ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 10 cơ bản trọn bộ (Trang 51 - 53)

“văn như Siêu, Quát vơ Tiền Hán”. Ơng để lại hàng nghìn bài thơ chữ Nơm và chữ Hán, thể hiện rõ bản lĩnh, tài năng và ý chí của ơng, luơn đề cao các anh hùng dân tộc, các nhà Nho nhân cách, phản ánh nỗi cực khổ của dân nghèo.

Năm 1853, 1854 các tỉnh bắc Ninh, sơn tây bị hạn hán, châu chấu hồnh hành cắn phá lúa, nhân dân đĩi khổ, lịng người bất mãn với triều đình. Nhân cơ hội này ơng tổ chức khởi nghĩa, trở thành thủ lĩnh của khởi nghĩa nơng dân. Do bị bại lộ nên khởi nghĩa chỉ kéo dài được mấy tháng. Cao Bá Quát hy sinh tại trận địa. Sau đĩ triều đình Tự Đức ra lệnh tru di 2 họ. Bà con nội, ngoại của Cao Bá Quát nhiều người bị giết hại. Sách vở của ơng cũng bị đốt huỷ.

- HS nghe, ghi nhớ về những nhân vật Lịch sử.

Hoạt động 4: Cá nhân

- GV phát vấn: Qua những nét chính về phong trào đấu tranh của nơng dân thời Nguyễn em rút ra đặc điểm của phong trào?

- HS dựa vào phong trào, so sánh trả lời.

- GV bổ sung, kết luận về đặc điểm của phong trào. - HS nghe, ghi chép .

- Đặc điểm:

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu thế kỷ khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền. + Nổ ra liên tục, số lượng lớn.

+ Cĩ cuộc khởi nghĩa quy mơ lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khơi.

Hoạt động 5:

- GV giảng giải: Do tác động của phong trào nơng dân và do tình hình chung của xã hội các dân tộc ít người đã nổi dậy đấu tranh.

- HS nghe, ghi nhớ về nguyên nhân các dân tộc nổi dậy đấu tranh là do:

+ Tác động của phong trào nơng dân trên khắp cả nước. + Các dân tộc ít người nĩi riêng và nhân dân ta dưới thời Nguyễn nĩi chung đều cĩ mâu thuẫn, bất mãn với triều đình.

- GV tiếp tục trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh của các dân tộc miền núi.

- HS nghe, ghi chép.

III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍTNGƯỜI NGƯỜI

- Nửa đầu thế kỷ XIX các dân tộc ít người nhiều lần nổi dậy chống chính quyền.

+ Ở phía bắc: Cĩ cuộc khởi nghĩa của người Tày ở Cao Bằng (1833 – 1835) do Nơng Văn Vân lãnh đạo.

+ Ở phía Nam: Cĩ cuộc khởi nghĩa của người Kh’me ở miền Tây Nam Bộ.

⇒ Giữa thế kỷ XIX các cuộc khởi nghĩa tạm lắng khi Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.

4. Củng cố

- Nhận xét chung về tình hình nước ta dưới thời Nguyễn: Dưới thời Nguyễn mặc dù triều đình đã cố gắng ổn định nền thống trị, và đã cĩ cống hiến nhất định trên một số lĩnh vực, nhất là lĩnh vực văn hố, song trong bối cảnh thế giới và đất nước đặt ra những thách thức, yêu cầu phải tự cường thì nhà Nguyễn đã khơng đáp ứng và làm cho các mâu thuẫn xã hội càng gian tăng, phong trào đấu tranh phản đối chính quyền diễn ra liên tục làm cho xã hội Việt Nam thời Nguyễn, như một học giả phương tây nhận xét: “đang lên cơn sốt trầm trọng”.

5. Dặn dị

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC

ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIXĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX

Bài 27 Bài 27

QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VAØ GIỮ NƯỚCQUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VAØ GIỮ NƯỚC QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VAØ GIỮ NƯỚC I. MỤC TIÊU BAØI HỌC

I. MỤC TIÊU BAØI HỌC

Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được.

1. Kiến thức

- Nước Việt Nam cĩ Lịch sử giữ nước lâu đời, trải qua nhiều biến động thăng trầm.

- Trong quá trình tồn tại, phát triển nhân dân ta đã từng bước hợp nhất, đồn kết xây dựng một quốc gia thống nhất, cĩ tổ chức Nhà nước hồn chỉnh, cĩ nền kinh tế đa dạng ổn định, cĩ nền văn hố tươi đẹp giàu bản sắc riêng đặt nền mĩng vững chắc cho sự vươn lên của các thế hệ nối tiếp.

- Trong quá trình lao động sáng tạo, xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam cịn phải liên tục cầm vũ khí chung sức, đồng lịng tiến hành hàng loạt các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập Tổ Quốc.

2. Tư tưởng

- Bồi dưỡng lịng yêu nước và niềm tự hào dân tộc.

- Bồi dưỡng ý thức vươn lên trong học tập, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

3. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng tổng hợp vấn đề, so sánh, phân tích.

II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Trình bày xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX so sánh với thế kỷ XVIII.

2. Mở bài

Từ buổi đầu xây dựng đất nước cho đến giữa thế kỷ XIX, dân tộc Việt Nam đã trải qua một quá trình lao động, chiến đấu đầy hy sinh gian khổ, song cũng hết sức anh dũng, kiên cường, để khái quát lại các thời kỳ xây dựng phát triển đất nước và cơng cuộc bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cùng học bài 27.

3. Tổ chức dạy học bài mới

* Hoạt động 1: Cá nhân

Trước hết, GV kẻ một bảng, thống kê nội dung cơ bản của các thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước lên bảng, theo mẫu:

A. Kiến thức cơ bản

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 10 cơ bản trọn bộ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w