Các thời kỳ phát triển và xây dựng đất nước: Nội dung chủ yếu

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 10 cơ bản trọn bộ (Trang 53 - 55)

Nội dung chủ yếu

Thời kỳ Chính trị Kinh tế Văn hố – giáo dục Xã hội

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

- HS kẻ mẫu bảng thống kê vào vở.

- GV phát vấn: Lịch sử dân tộc từ thời dựng nước đến thế kỷ XIX chia làm mấy thời kỳ? Đĩ là những thời kỳ nào?

- HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đã học để trả lời:

- GV nhận xét và phân kỳ Lịch sử dân tộc theo SGK đồng thời ghi các thời kỳ vào cột đầu tiên của bảng thống kê:

+ Thời kỳ dựng nước thế kỷ XII TCN đến đầu thế kỷ II TCN (thời Bắc thuộc thời từ thế kỷ I – X).

+ Giai đoạn đầu của thế kỷ thời kỳ XVI – XVIII. + Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX.

- HS ghi chép.

Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

- GV chia lớp làm 4 nhĩm (cĩ thể chia theo tổ) sau đĩ phân cơng:

+ Nhĩm 1: Thảo luận và điền vào bảng thống kê tình hình chính trị tổ chức bộ máy Nhà nước, qua các thời kỳ. Thống kê các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X –

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

XIX.

+ Nhĩm 2: Thảo luận và điền vào bảng thống kê nét cơ bản về tình hình kinh tế nước ta qua các thời kỳ.

+ Nhĩm 3: Thảo luận và điền vào bảng thống kê những nét chính về tình hình tư tưởng văn hố giáo dục ,của nước ta qua các thời kỳ.

+ Nhĩm 4: Thảo luận về tình hình xã hội các mối quan hệ xã hội qua các thời kỳ.

- HS thảo luận nhĩm và tự điền vào bảng thống kê nội dung được phân cơng, cử một đại diện trình bày trước lớp.

- GV gọi đại diện các nhĩm trả lời.

- HS đại diện các nhĩm trả lời, HS khác chú ý nghe, ghi nhớ. Cĩ thể đặt câu hỏi cho các nhĩm khác nếu cĩ thắc mắc.

- GV: Sau khi các nhĩm trình bày xong GV cĩ thể đưa ra thơng tin phản hồi bằng cách treo lên bảng một bảng thống kê đã chuẩn bị sẵn theo mẫu dưới.

ND chủ yếu Thời kỳ Chính trị Kinh tế Văn hố – giáo dục Xã hội Thời kỳ dựng nước VII TCN – II TCN (Từ thế kỷ I – X bị phong kiến phương Bắc đơ hộ – Bắc thuộc)

- Thế kỷ VII TCBN – II TCN Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc thành lập ở Bắc Bộ ⇒ Bộ máy Nhà nước quân chủ cịn sơ khai.

- Thế kỷ II TCN ở Nam Trung bộ lâm ấp, Chăm pa ra đời. - Thế kỷ I TCN quốc gia Phù Nam ra đời ở Tây nam Bộ.

- Nơng nghiệp trồng lúa nước. - TCN dệt, gốm, làm đồ trang sức. - đời sống vật chất đạm bạc, giản dị, thích ứng với tự nhiên. - Tín ngưỡng: Đa phần. - Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng, chất phát. - Giáo dục từ năm 1070 được tơn vinh ngày càng phát triển.

- Quan hệ vua tơi gần gũi, hồ dịu.

- Giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến độc lập X – XV, giai đoạn đất nước bị chia cắt XVI - XVIII

TCN Nhà nước quân chủ phong kiến ra đời ⇒ thế kỷ XV hồn chỉnh bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương.

- Chiến tranh phong kiến ⇒

đất nước chia cắt làm 2 miền: Đàng Trong, Đàng Ngồi với 2 chính quyền riêng. ⇒ Nền quân chủ khơng cịn vững chắc như trước. - Nhà nước quan tâm đến sản xuất ⇒ nơng nghiệp. - TCN – TN phát triển. - Đời sống kinh tế của nhân dân được ổn định. - Thế kỷ XVII kinh tế phục hồi. + NN: ổn định và phát triển nhất là ở Đàng Trong. + Kinh tế hàng hố phát triển mạnh giao lưu với nước ngồi mở rộng tạo điều kiện cho các đơ thị hình thành, hứng khởi

- Nho giáo, Phật giáo thịnh hành, Nho giáo ngày càng được đề cao. - Văn hố chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngồi song vẫn mang đậm đà bản sắc dân tộc.

- Nho giáo suy thối, Phật giáo được phục hồi. Đạo Thiên Chúa được truyền bá.

- Văn hố tín ngưỡng dân gian nở rộ.

- Giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng suy giảm.

- Quan hệ xã hội chưa phát triển thành mâu thuẫn đối kháng. - Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở hai Đàng khủng hoảng ⇒ phong trào nơng dân bùng nổ, tiêu biểu là phong trào cơng nhân Tây Sơn.

Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX

- Năm 1820 nhà Nguyễn thành lập duy trì bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến. Song nền quân chủ phong kiến đã bước vào khủng hoảng suy vong.

- Chính sách đĩng cửa của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của nền kinh tế. Kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu kém phát triển.

- Nho giáo được độc tơn. - Văn hố giáo dục cĩ những đĩng gĩp đáng kể. - Sự cách biệt giữa các giai cấp càng lớn, mâu thuẫn xã hội tăng cao đầu tranh liên tục bùng nổ..

- HS theo dõi so sánh để hồn chỉnh trong bảng thống kê.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

- GV khái quát: Song song với quá trình xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam liên tục phải cầm vũ khí đứng lên chống ngoại xâm bảo vệ Tổ Quốc.

Sau đĩ GV nêu yêu cầu HS lập bảng thống kê các cuộc đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc từ thế kỷ Bắc thuộc đến thế kỷ XVIII.

- HS tự lập bảng thống kê vào vở ghi.

- GV: sau khi HS tự lập bảng GV gọi 1 vài em kể tên các cuộc đấu tranh của nhân dân ta, từ thời Bắc thuộc đến thế kỷ XVIII.

+ Một số em khác trình bày lại một cuộc kháng chiến tiêu biểu thời Đại Việt X – XVIII.

- Cuối cùng GV đưa ra bảng thơng tin phản hồi các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 10 cơ bản trọn bộ (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w