nhau với chủng Saccharomyces cerevisiae và Pichia stipitis
* Mục tiêu: Theo dõi ảnh hưởng của việc cung cấp oxi trong quá trình lên men sinh ethanol
* Bố trí thí nghiệm
- Dùng 50 ml dịch thủy phân thu được từ thí nghiệm ở mục 2.3.6, có bổ sung hoặc không bổ sung dịch chiết nấm men và pepton, pH chưa hấp khử trùng là 5,79 cho vào bình tam giác 250 ml và đậy lại bằng nút bông. Sau đó, mang đi hấp khử trùng ở 1210C, trong thời gian 15 phút.
- Dùng 50 ml dung dịch glucose 6%, không bổ sung dịch chiết nấm men và pepton, pH chưa hấp khử trùng là 5,79 cho vào bình tam giác 250 ml và đậy lại bằng nút bông. Sau đó, mang đi hấp khử trùng ở 1210C, thời gian 15 phút.
- Bổ sung 2 ml dịch tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae và
Pichia stipitis có mật độ 109 tế bào/ml. Lắc trên máy lắc với hai mức vận tốc lắc khác nhau ở điều kiện nhiệt độ phòng và theo dõi hàm lượng ethanol trong thời gian 4 ngày. Hàm lượng ethanol (g/l) sinh ra được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp.
Bảng 2.5: Bố trí thí nghiệm lên men ethanol [28]
Thời gian lên men 4 ngày
Nghiệm thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Dịch thủy phân (ml) 0 50 50 50 50 0 50 50 50 50 Glucose 6% (ml) 50 0 0 0 0 50 0 0 0 0 Dịch chiết nấm men (g) 0 0 0 0,01 0,01 0 0 0 0,01 0,01 Pepton (g) 0 0 0 0,25 0,25 0 0 0 0,25 0,25 S. cerevisiae (ml) 2 2 2 2 2 2 Pichia stipitis (ml) 2 2 2 2 Vận tốc lắc (vòng/phút) 100 50
* Chỉ tiêu theo dõi
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố thời gian đến hàm lượng đường khử tạo ra trong quá trình thủy phân rơm