BIOGAS VÀO CHĂN NUÔI CỦA NÔNG HỘ HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG
Không có sự chênh lệch lớn giữa 2 nhóm hộ có mong muốn sử dụng biogas và không mong muốn sử dụng. Hình 5.7 mô tả tỷ lệ mong muốn sử dụng biogas của nông hộ chăn nuôi heo ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014
Hình 5.7: Tỷ lệ nông hộ mong muốn sử dụng biogas huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (n=100)
Để hỗ trợ cho việc phân tích số liệu, đề tài sử dụng phần mềm SPSS. Ứng dụng mô hình hồi quy logistic để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng mô hình biogas của các nông hộ chăn nuôi heo (gồm 100 nông hộ) ở 3 xã: Hiệp Hưng, Hòa Mỹ và Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Việc mô tả các biến độc lập đưa vào mô hình dựa trên thực tế khảo sát sẽ giúp có cái nhìn khái quát hơn về các biến độc lập này trước khi
Commented [B9]: Có thể thay bằng biểu đò cho đẹp tại bảng có 2 dòng, 2 cột
đưa vào mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích. Các biến được mô trong bảng 5.17
Bảng 5.17 Mô tả các biến độc lập đưa vào mô hình dựa trên thực tế khảo sát
Yếu tố ảnh hưởng
Chấp nhận áp dụng biogas ( Số hộ) Có Không Khả năng chi trả phí xây dựng
biogas (%) (X1) Không 7 42 Có 7 44 Đất xây biogas (%) (X2) Không 42 18 Có 9 31 Trợ giá (%) (X3) Không 37 45 Có 14 4 Có gas sử dụng (%) (X4) Không 23 15 Có 28 34 Giả định giá năng lượng tăng 25%
(%) (X5)
Không 22 15 Có 29 34
Nhận thức về biogas (%) (X6) Không 22 26 Có 29 23
Lợi ích cho môi trường (%) (X7)
Không 23 23 Có 28 26
Tập huấn (%) (X8)
Không 45 40 Có 6 9
Mong muốn tập huấn (%) (X9) Không 42 46 Có 9 3 Tổng thu nhập (triệu đồng/năm)
(X10)
Trung
bình 8,09 2,18
Sô lượng heo/lứa (X11) Trung
bình 2,39 2,39
Bỏ trống chuồng (%) (X12)
Không 32 37 Có 17 12