Liên quan giữa NKBV với thời gian ựiều trị tại khoa HSCC

Một phần của tài liệu Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại Khoa Hồi sức Cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương (Trang 63 - 69)

Bảng 3.20. Thời gian ựiều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu Nhóm 1 (n=23) Nhóm 2 (n=21) Tổng (n=44) p Thời gian1 28,1 ổ 3,2 8,1 ổ 4,3 18,5 ổ 2,5 < 0,05 Dài nhất 154 17 154 Ngắn nhất 4 3 3 Chú thắch 1. Thời gian ựiều trị, ( ổSD ngày) Nhn xét

Thời gian ựiều trị tại khoa HSCC trung bình 18,5 ổ 2,5 ngày. Nhóm có NKBV 28,1 ổ 3,2 ngày, dài hơn nhóm không NKBV 8,1 ổ 4,3 ngày. Khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Chương 4 N LUN

4.1. đặc ựiểm chung của mẫu nghiên cứu 4.1.1. Tuổi và giới

Trong nghiên cứu của chúng tôi BN ở nhiều lứa tuổi khác nhau, tuổi cao nhất là 15 tuổi, thấp nhất là 2 tháng, tuổi trung bình là 3,8 ổ 4,3 tuổi, BN < 1 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (47,7%) và lứa tuổi này cũng chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm NKBV (47,8%) (Bảng 3.1; Biểu ựồ 3.1). điều này phù hợp, bởi vì bệnh nhi nhập viện ựa số là < 1 tuổi do ựó tỉ lệ mắc NKBV cao hơn. Chúng tôi không thấy có sự khác biệt về tỉ lệ mắc NKBV giữa các nhóm tuổi khác nhau, phù hợp với nghiên cứu của Hà Mạnh Tuấn và Hoàng Trọng Kim [20],

kết quả này có khác so với một số nghiên cứu. Theo các nghiên cứu tuổi càng

nhỏ thì tỉ lệ mắc NKBV cao hơn, ựặc biệt là lứa tuổi sơ sinh do sức ựề kháng

yếu và chức năng các cơ quan chưa hoàn thiện [12], [43], [58], [68]. Nghiên cứu của chúng tôi ựã loại ra những BN trong giai ựoạn sơ sinh là lứa tuổi có nguy cơ NKBV cao. Nghiên cứu của Vũ Văn Ngọ về viêm phổi mắc phải sau ựặt ống NKQ cũng ở khoa HSCC BV Nhi Trung ương thấy tỉ lệ mắc viêm phổi BV ở lứa tuổi sơ sinh là cao nhất, ngoài ra các nhóm tuổi khác không có

sự khác biệt [15]. Một nguyên nhân khác là tại Việt Nam ựiều kiện chăm sóc

chưa tốt do cơ sở vật chất và trang thiết bị chưa hoàn toàn ựáp ứng ựủ yêu cầu vì vậy làm tăng tỉ lệ lây nhiễm ở các nhóm tuổi khác nhau. Cuối cùng có thể do mẫu nghiên cứu của chúng tôi chưa ựủ lớn ựể thấy sự khác biệt khi làm các kiểm ựịnh thống kê.

Về giới tắnh, trong nhóm nghiên cứu có 27 trẻ nam chiếm 61,4%, cao hơn trẻ nữ 17BN (38,6%) (Biểu ựồ 3.2). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tỉ lệ khác biệt về giới trong nhóm có NKBV và không NKBV cũng không có ý nghĩa thống kê. Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu của các tác giả khác [10], [12], [14], [18], [20].

4.1.2. Bệnh chắnh khi vào khoa Hồi sức cấp cứu

Nhóm bệnh thuộc hệ thần kinh trung ương trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỉ lệ cao nhất (50%) (Bảng 3.2), nhóm này bao gồm các bệnh như: xuất huyết não, ựộng kinh, u não,Ầ. Tuy nhiên tỉ lệ về bệnh chắnh khi vào khoa của 2 nhóm có NKBV và không NKBV không có sự khác biệt. Trong nghiên cứu của Hà Mạnh Tuấn và Hoàng Trọng Kim [20] tại khoa HSCC BV

Nhi đồng I thì thấy có sự khác biệt về tỉ lệ mắc NKBV trong nhóm bệnh lý

thần kinh cơ. Nhóm nghiên cứu của chúng tôi có 3 BN thuộc nhóm bệnh thần kinh cơựều mắc NKBV, các BN này do liệt cơphải thở máy kéo dài do ựó dễ mắc NKBV. Có thể do mẫu của chúng tôi còn ắt nên chưa thấy có sự khác biệt. Nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng và CS trên người lớn ở khoa đTTC BV Bạch Mai cũng không thấy có sự khác biệt về tỉ lệ mắc NKBV ở các nhóm bệnh khác nhau [10].

4.1.3. Kết quả ựiều trị

Số BN tử vong/ nặng xin về có tỉ lệ chung là 52,3%, trong ựó nhóm NKBV là 56,5%, cao hơn so với nhóm không NKBV (47,6%). Tỉ lệ chuyển khoa/ ra viện là 47,7%, trong ựó nhóm NKBV là 43,5%, thấp hơn nhóm không NKBV(52,4%) (Bảng 3.3). Chúng tôi không thấy sự khác biệt về tỉ lệ tử vong/ nặng xin về giữa nhóm NKBV và không NKBV. Theo nhiều công trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới, NKBV làm tăng nguy cơ và tỉ lệ

tử vong ựối với BN nằm viện ở các lứa tuổi từ sơ sinh ựến trưởng thành, ựặc biệt là những BN nằm ở đTTC [14], [21], [29], [31], [32], [36], [39], [52], [67]. Tại Mĩ, NKBV là một trong số 10 nguyên nhân ựứng ựầu gây tử vong [43]. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Hà Mạnh Tuấn và Hoàng Trọng Kim tại BV Nhi đồng I thì tỉ lệ tử vong nhóm NKBV cao hơn so với nhóm không NKBV ( 36,4% so với 8,9%) [20]. Có thể do mẫu nghiên cứu của chúng tôi chưa ựủ lớn.

4.2. Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện

Từ tháng 10/2007 ựến hết tháng 09/2008 có 44 BN ựủ tiêu chuẩn ựược

chọn vào nhóm nghiên cứu, có 23 BN NKBV theo tiêu chuẩn của CDC, tỉ lệ NKBV chung là 52% (Biểu ựồ 3.3). Viêm phổi BV chiếm tỉ lệ cao nhất 82,6%, tiếp theo là nhiễm khuẩn tiết niệu 8,7%, nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn liên quan ựến ống thông có tỉ lệ bằng nhau (4,4%) (Biểu ựồ 3.4). So

sánh kết quả của chúng tôi với một số tác giả trong và ngoài nước ựược trình

Bảng 4.1. Tỉ lệ NKBV của một số nghiên cứu trong và ngoài nước địa ựiểm (năm) NKBV (%) Viêm phổi BV(%) NK huyết (%) NK tiết niệu(%) NK ống thông(%)

Lê Thanh Duyên1 (2008) 52 82,6 4,4 8,7 4,4

Hoa Kì2 (2002) [28] -- 20,4 28,0 15,1 -- Brazil3 (2006) [66] 34,1 12,8 54,5 -- -- Ma Rốc4 (2007) [51] 50 -- -- -- -- Thổ Nhĩ Kì5 (2002) [70] 48,7 28 23,3 15,7 -- Ấn độ6 (2004) [24] 27,3 34,8 -- 56,2 10,5 Hàn Quốc7 (2006) [44] 30,3 28 26 -- -- BV Nhi đồng I8(2005) [20] 22,9 44,2 24,4 5,2 10,5

BV Nhi Trung ương9 (2005) [4] 12,1 72,7 4,5 3,0 --

BV Bạch Mai10 (2006) [3] 20.9 64.8 6,3 18 10.5

BV Chợ Rẫy11 (2001) [14] -- 27,3 11,9 9,8 --

Chú thắch

1. Nghiên cứu của chúng tôi tại khoa HSCC BV Nhi Trung ương 2. Kết quả nghiên cứu trong các ựơn vị đTTC nhi của NNIS- Hoa Kì

3. Số liệu ựược lấy trong ựơn vị đTTC sơ sinh tại Belo Horizonte, Minas, Brazil 4. Nghiên cứu tại khoa đTTC trong BV của một trường ựại học ở Ma Rốc 5. Nghiên cứu trong 56 ựơn vị đTTC tại Thổ Nhĩ Kì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Nghiên cứu trong các ựơn vị đTTC Nhi ở Mumbai, Ấn độ

7. Nghiên cứu trong một ựơn vị đTTC sơ sinh ở Hàn Quốc

8. Nghiên cứu tại khoa HSCC BV Nhi đồng I của Hà Mạnh Tuấn và Hoàng Trọng Kim 9. điều tra ngang năm 2005 của Khu Thị Khánh Dung và CS tại BV Nhi Trung ương 10. Nghiên cứu của Giang Thục Anh tại Khoa đTTC BV Bạch Mai

Tỉ lệ NKBV của chúng tôi tương ựương với các tác giả Saban E [70], Jroundi I [51] (Bảng 4.1), cao hơn so với một số nghiên cứu khác. Nghiên cứu

của Vũ Văn Ngọ cũng tại khoa HSCC BV Nhi Trung ương năm 2000 chỉ

riêng tỉ lệ viêm phổi sau ựặt ống NKQ của trẻ em lên tới 68% [15]. Theo

nhiều tác giả thì tỉ lệ NKBV ở các khoa đTTC khác nhau có thể thay ựổi phụ

thuộc vào nhiều yếu tố như: mô hình bệnh tật của từng nơi, những nơi có ựiều kiện chăm sóc hạn chế, thực hiện vô khuẩn không tốt sẽ làm tăng số BN mắc NKBV, Ầ.Theo Trần Duy Anh tổng hợp về tình hình NKBV ở một số ựơn vị đTTC trong và ngoài nước thì tỉ lệ NKBV trong các ựơn vị đTTC thay ựổi trong phạm vi khá lớn, nó dao ựộng từ 0,8% ở trong các khoa đTTC mổ tim tới 78% trong các khoa đTTC Nhi [1].

Trong các ựơn vị đTTC NKBV thường gặp là viêm phổi, nhiễm khuẩn

huyết và nhiễm khuẩn tiết niệu [28], [61], [74], [78]. Trên người lớn viêm

phổi BV là nguyên nhân phổ biến nhất trong các ựơn vị đTTC, chủ yếu gặp ở BN ựặt NKQ và thở máy (viêm phổi liên quan ựến thở máy) [59]. đối với trẻ em nghiên cứu ở Mĩ cho thấy nhiễm khuẩn huyết BV chiếm tỉ lệ cao nhất trong các ựơn vị đTTC Nhi [61], [74]. Một số nghiên cứu trong các ựơn vị đTTC sơ sinh cho thấy nhiễm khuẩn huyết cũng phổ biến nhất [67], [68]. Nghiên cứu của chúng tôi thì viêm phổi BV chiếm tỉ lệ cao nhất, kết quả này phù hợp với nhiều tác giả trong và ngoài nước (Bảng 4.1). Nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn liên quan ựến ống thông chúng tôi gặp rất ắt (4,4% cho mỗi loại). Có thể tại khoa HSCC BV Nhi Trung ương việc sử dụng các thiết bị can thiệp nội mạch thấp hơn các nước phát triển, do ựó các NKBV tại các vị trắ này có tỉ lệ thấp.

Một phần của tài liệu Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại Khoa Hồi sức Cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương (Trang 63 - 69)