Liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và thời gian ựiều trị

Một phần của tài liệu Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại Khoa Hồi sức Cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương (Trang 84 - 101)

Thời gian ựiều trị tại khoa HSCC của các BN trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi trung bình 18,5 ổ 2,5 ngày, nhóm có NKBV 28,1 ổ 3,2 ngày dài hơn nhóm không NKBV 8,1 ổ 4,3 ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) (Bảng 3.20). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trần Quốc Việt tại khoa hồi sức tắch cực BV 175, nhóm NKBV số ngày ựiều trị trung bình là 14,5ổ10,8, cao hơn nhóm không mắc NKBV (4,6ổ3,4 ngày) [21]; nghiên cứu

của Hà Mạnh Tuấn và Hoàng Trọng Kim tại BV Nhi đồng I (nhóm NKBV số

ngày ựiều trị là 5,0ổ4,3 ngày, nhóm không NKBV là 17,4ổ17,5 ngày) [20].

Theo Trần Duy Anh tổng hợp tình hình NKBV ở một số ựơn vị đTTC thì thời gian nằm viện trên 10 ngày là yếu tố nguy cơ quan trọng của NKBV [1]. Nghiên cứu của Hajdu A cũng cho kết quả tương tự [41]. Theo Nguyễn Việt Hùng và CS nhóm có thời gian nằm viện ≥ 7 ngày thì tỉ lệ NKBV cao hơn nhóm nằm viện dưới 7 ngày.

Theo chúng tôi thì thời gian ựiều trị vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của NKBV. Nm vin o i m tăng nguy cơ mc NKBV bởi vì các BN nằm viện dài ngày ựều là những trường hợp nặng kèm theo nhiều biến chứng, trong ựó có NKBV; ngược lại NKBV làm kéo dài thời gian ựiều trị. Việc nằm viện kéo dài sẽ dẫn ựến nhiều hậu quả xấu như làm tăng tỉ lệ tử vong, làm tăng chi phắ ựiều trị [43]. đây là một vấn ựề kinh tế trong y tế cần ựược quan tâm hơn.

Như vy thi gian thở máy o i, ựặt lại ni khắ quản nhiu ln, s dụng thuc kháng a-xitthi gian nm vin o i mi liên quan

KT LUN

Nghiên cứu tỉ lệ NKBV và một số yếu tố liên quan trên 44 BN ựiều trị tại khoa HSCC BV Nhi Trung trong thời gian từ 01/10/2007 ựến 31/09/2008 chúng tôi rút ra một số kết luận sau.

1. Tỉ lệ NKBV, các VK gây NKBV thường gặp và tắnh kháng kháng sinh

Tỉ lệ NKBV chung là 52%, trong ựó viêm phổi BV chiếm 82,6%, tiếp ựến là nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn liên quan ựến ống thông.

K.pneumoniae là nguyên nhân hàng ựầu gây NKBV (34,8%), tiếp ựến là P.aeruginosa (30,4%). đối với viêm phổi BV thì P.aeruginosa chiếm hàng ựầu (35%), tiếp ựến là K.pneumoniae (30%).

K.pneumoniae còn nhạy cảm 100% với imipenem, kháng gần như hoàn toàn với cephalosporin thế hệ ba và aminoglycoside. P.aeruginosa còn nhạy cảm với nhiều KS như: ciprofloxacin, cefepime, cefoperazone, ceftazidime, imipenem, amikacin, tobramycin (với mức từ 65-90%). Các VK gram âm nhạy cảm với imipenem (81,2%), aminoglycoside (35-50%), cephalosporin thế hệ ba (9-40%). Các VK gram dương còn nhạy cảm 100% với vancomycin.

2. đặc ựiểm lâm sàng, xét nghiệm và một số yếu tố liên quan ựến NKBV

Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của viêm phổi BV: sốt (73,7%), tăng tiết ựờm dãi (89,5%), ran ẩm/nổ (78,9%), bạch cầu tăng (78,9%), X-quang phổi

có ựám mờ thâm nhiễm mới (89,5%).

Thở máy kéo dài, ựặt lại NKQ nhiều lần, sử dụng thuốc kháng a-xit,

KIN NGHỊ

để giảm tỉ lệ NKBV cần: tắch cực ựiều trị và chăm sóc thở máy ựúng

quy trình ựể có kế hoạch thoát máy sớm, hạn chế ựặt NKQ nhiều lần vì sẽ làm

tăng NKBV, hạn chế sử dụng thuốc kháng a-xit nếu có thể.

điều trị các NKBV, trong các trường hợp nặng kháng sinh nên cân

I LIU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trần Duy Anh (2004), ỘTình hình nhiễm trùng bệnh viện ở một số ựơn vị

ựiều trị tắch cực trong và ngoài nướcỢ, Y học Việt Nam, (4), tr.7-13.

2. Nguyễn Ngọc Bắch, Nguyễn Duy Việt (2004), ỘKhảo sát nhiễm khuẩn vết mổ một năm tại khoa ngoại Bệnh viện Bạch MaiỢ, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch mai, 2, tr.88-93.

3. Nguyễn Gia Bình, Giang Thục Anh, Vũ Văn đắnh (2006), Ộđánh giá sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa điều trị tắch cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2003-2004Ợ, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, 1, tr.138-145.

4. Khu Thị Khánh Dung, Lê Kiến Ngãi và CS (2005), ỘTỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhi Trung ươngỢ, Tạp

chắ nghiên cứu y học, 38(5), tr.206-210.

5. Võ Công đồng, Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2005), Ộđặc ựiểm nhiễm trùng huyết do Klebsiella tại Bệnh viện Nhi ựồng II năm 2000-2003Ợ, Y

học Thành phố Hồ Chắ Minh, 9(1), tr.29-32.

6. Hoàng Hoa Hải, Lê Thị Anh Thư và CS (2001), ỘTần suất nhiễm khuẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vết mổ và vấn ựề sử dụng kháng sinh tại khoa ngoại Bệnh viện Chợ RẫyỢ,

Y học Thành Phố Hồ Chắ Minh, 5(20), tr.41-46.

7. Bùi Khắc Hậu (2007), ỘXác ựịnh mức ựộ ựề kháng với kháng sinh của

Pseudomonas aeruginosa nhiễm trùng bệnh việnỢ, Y học thực hành,

375+376(8), tr.9-11.

8. Phan Quốc Hoàn, Nguyễn Kim Phương và CS (2008), Ộđa kháng kháng sinh ựường ruột và sự hiện diện của men β-lactamase phổ rộngỢ, Tạp chắ

9. Thị Ánh Hồng (2004), ỘTắnh nhạy cảm kháng sinh của chủng

Pseudomonas aeruginosa phân lập tại một số bệnh viện ở Hà NộiỢ, Y học Việt Nam, 303(10), tr.1-6.

10.Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, đào Xuân Vinh và CS (2007),

ỘTình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa điều trị tắch cực Bệnh viện Bạch MaiỢ, Tạp chắ y dược học quân sự, 32(3), tr.33-39.

11.Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Nguyễn Gia Bình và CS (2006),

ỘNhiễm khuẩn phổi bệnh viện tại khoa ựiều trị tắch cực Bệnh viện Bạch Mai: tỉ lệ, căn nguyên và các yếu tố nguy cơỢ, Công trình nghiên cứu khoa

học Bệnh viện Bạch Mai, 2, tr.167-173.

12.Hoàng Trọng Kim, Nguyễn Hoài Phong (2005), Ộđặc ựiểm nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tăng cường Bệnh viện Nhi đồng IỢ, Y

học Thành phố Hồ Chắ Minh, 9(1), tr.147-153.

13.Nguyễn Thị Nam Liên, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Duy Thăng (2006),

ỘNghiên cứu tỉ lệ mang S. aureus và tắnh kháng kháng sinh của chúng ở cán bộ công chức tại Bệnh viện Trung ương và một số cơ quan Thành phố HuếỢ, Tạp chắ dược học,(359), tr.19-22.

14.Võ Hồng Lĩnh (2001), ỘKhảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Săn sóc ựặc biệt Bệnh viện Chợ Rẫy (7/2000 - 12/2000)Ợ, Tạp chắ Y học Thành Phố Hồ Chắ Minh, 5(4), tr.19-27.

15.Vũ Văn Ngọ (2000), Nghiên cứu ựặc ựiểm lâm sàng và vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải sau ựặt ống nội khắ quản ở trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.

16.Nguyễn Thị Lệ Thúy, Hoàng Trọng Kim (2005), Ộđánh giá viêm phổi

trên trẻ ựược thông khắ hỗ trợ tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi

17.Lê Thị Anh Thư, Võ Thị Chi Mai, Nguyễn Phúc Tiến, đặng Thị Vân Trang (2008), Ộđánh giá sự kháng thuốc của bệnh nguyên nhiễm khuẩn bệnh việnỢ, Y học thực hành, 594+595(1), tr.19-24.

18.Trương Anh Thư, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Việt Hùng và mạng lưới viên chống nhiễm khuẩn Bệnh viện Bạch Mai (2006), ỘTình hình nhiễm khuẩn bệnh viện hiện mắc tại Bệnh viện Bạch Mai Ờ 2005Ợ, Công

trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, 2, tr.199-208.

19.Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư và CS (2007),

Ộđiều tra tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện thuộc Sở y

tế Hà NộiỢ, Tạp chắ Y học thực hành, 264(2), tr.85-87.

20.Hà Mạnh Tuấn, Hoàng Trọng Kim (2005), ỘTần suất nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức cấp cứu nhiỢ, Y học Thành phố Hồ Chắ Minh, 9(2),

tr.78-85.

21.Trần Quốc Việt (2007), Ộđánh giá kết quả theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tắch cực Ờ Bệnh viện 175Ợ, Tạp chắ Y Dược lâm sàng 108, 2(3), tr.26-30. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22.Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn đức Hiền, đoàn Mai Phương, Võ Thị Chi Mai, đặng Thu Hằng và CS (2006), ỘGiám sát sự ựề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam năm 2005Ợ, Tạp chắ nghiên cứu y học, 46(6), tr.87-91.

23.Nguyễn Minh Vũ (2004), Khảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Săn

sóc ựặc biệt Bệnh viện ựa khoa Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y.

TIẾNG ANH

24.Akash D, Ghildiyal R et al (2004), ỘClinical and microbiological profile

of nosocomial infections in the pediatric intensive care unitỢ, Indian

Pediatric, 41, pp.1238-1256.

25.Akira B, Hiroyuki K, Shigeru N, Tomohiko N, Seigo S (2008), ỘRisk

factors for nosocomial infection in the neonatal intensive care unit by the

Japanese Nosocomial Infection SurveilanceỢ, Acta Medica Okayama,

62(4), pp.261-268.

26.Akkoyun S, Kuloğlu F, Tokuẫ B (2008), ỘEtiologic agents and risk

factors in nosocomial urinary tract infectionsỢ, Mikrobiyol Bul, 42(2),

pp.245-254.

27.Alexis ME, David KW and Victoria JF (2002), ỘVentilator- associated

pneumonia in pediatric intensive care unit patients: risk, factors and

outcomesỢ, Pediatrics,109, pp.758-764.

28.Annette HS, David KS, Shailen NB, William RJ (2002), ỘClinical

syndromes of hospital- associated infectionỢ, Principles and Practice of

Pediatric Infectious Diseases, 2nd ed, Churchill Livingstone, pp.583-563.

29.Barbara JS (2003), ỘInfection of the neonatal infantỢ, Nelson textbook of

Pediatrics, 17th ed, W B Saunders, pp.624-640.

30.Burgess DS, Hall RG, Lewis JS, Jorgensen JH, Patterson JE (2003),

ỘClinical and microbiologic analysis of a hospitalỖs extended-spectrum

beta-lactamase producing isolates over a 2-year periodỢ,

Pharmacotheraphy, 23(10), pp.1232-1237.

31.Colpan A, Akinci E, Erbay A, Balaban N, Bodur H (2005), ỘEvaluation

of risk factors for mortality in intensive care unit: a prospective study from

32.Curtis LT (2008), ỘPrevention of hospital-acquired infection: review of

non-pharmacological interventionsỢ, J Hosp Infect, 69(3), pp.204-219. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33.Denis B (2005), ỘMethicillin-resistant Staphylococcus aureus in

nurseriesỢ, NeoReviews, 6(9), pp.e424-e430.

34.Donal J (2005), ỘCatherter infectionỢ, Clinical Guide to Pediatric

Infectious Disease, 1st ed, Lippincott Willims & Willkins, Chapter 15.

35.Esra S and Metin K (2007), ỘVentilator-associated pneumonia in

chidrenỢ, Journal of Pediatric Infectious Diseases, 2, pp.127-134.

36.Folia EE, Frsaer VJ, Elward AM (2007), ỘEffect of nosocomial

infections due to antibiotic-resistant organisms on length of stay and

mortality in the pediatric intensive care unitỢ, Infect Control Hosp

Epidmiol, 28(3), pp.299-306.

37.Fuster JPA, Fernández SZ, Delgado MT, Doménech ME, Sierra LA (2008), ỘQuality control of nosocomial infection in pediatric intensive care

unitỢ, An Pediatr, 69(1), pp.39-45.

38.Garner JS, Jarvis WR, Emori TG, Horan TC, Hughes JM (1996),

ỘCDC definitions for nosocomial infectionsỢ, in: Olmsted RN,ed, APIC

Infection Control and Applied Epidemiology: Principles and Practice,St.

Louis: Mosby, pp.A1-A20.

39.Gonzalo MLB, Cindy M, Curtin NS and Richard PW (2006),

ỘInfection control and prevention of nosocomial infection in the Intensive

care unitỢ, Semin Respir Crit Care Med, 27(3), pp.310-324.

40.Hadadi A, Rasoulinejad M, Maleki Z, Yonesian M, Shirani A et al (2008), ỘAntimicrobial resistance pattern of gram-negative bacilli of

nosocomial origin at 2 university hospitals in IranỢ, Diagn Microbiol

41.Hajdu A, Samodova OV, Carlosson TR, Voinova LV, Nazarenko SI et al (2007), ỘA poin prevalence survey of hospital-acquired infections and

antimicrobial use in a pediatric hospital in north western RussiaỢ, J Hosp

Infect, 66(4), pp.374-384.

42.Huang Y, Zhuang S, Du M (2007), ỘRisk factors of nosocomial infection

with extended-spectrum beta-lactamase producing bacteria in a neonatal

intensive care unit in ChinaỢ, Infection, 35, pp.339-345.

43.Huskins W. Charles and Goldmann Donald A (1998), ỘHospital control

of infectionsỢ, Textbook of Pediatric Infectious Diseasses, 4th ed, W. B. Sauders Company, 2, pp.2545-2585.

44.Ihn SJ, Jae SJ and Eun OC (2006), ỘNosocomial infection in a newborn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

intensive care unit South KoreaỢ, BMJ Infectious Diseases, 6, pp.103.

45.Izquierdo-Cubas F, Zambrano A, Frómeta I, Gutiérrez A, Bastanzuri M et al (2008), ỘNational prevalence of nosocomial infections. Cuba

2004Ợ, J Hosp Infect, 68(3), pp.234-240.

46.Jeya SY, Alexis ME and Victoria JF (2002), ỘRate, risk, factors and

outcomes of nosocomial primary bloodstream infection in pediatric

intensive care unit patientsỢ Pediatrics,110(3), pp.481-486.

47.Jina L, Hyunjoo P et al (2007), ỘControl of extend-spectrum β-lactamase

producing Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae in childrenỖs hospital by changing antimicrobial agent usage policyỢ, Journal of

antimicrobial Chemotheraphy, 60, pp.629-637.

48.John AJ (2000), ỘNosocomial infectionsỢ, CecilỖs texbook of medicine,

21st ed, WB Sauders Company, Chapter 315, pp.1367-1373.

49.John TM, David RB (2003), ỘHospital-acquired pneumoniaỢ, Infection

50.Johnson AP, Henwood C, Mushtaq et al (2003), ỘSusceptibility of

gram-positive bacteria from ICU patients in UK hospitals to antimicrobial

agentsỢ, Journal of Hospital Infection, 54(3), pp.179-187.

51.Jroundi I, Khoudri I, Azzouzi A, Zeggwagh AA, Benbrahim NF et al (2007), ỘPrevalence of hospital acquired infection in a Moroccon

university hospitalỢ, Am J Infect Control, 35(6), pp.412-416.

52.Julia MML, Eugenio MAG and Carlos EFS (2007), ỘPediatric mortality

due to nosocomial infection: a critical approachỢ, The Brazillian Journal

of Infection Diseases, 11(5), pp.515-519.

53.Lakshmi KS, Jayashree M, Singhi S and Rey P (2006), ỘStudy of

nosocomial primary bloodstream infections in a pediatric intensive care

unitỢ, Journal of Tropical Pediatrics, 53(2), pp.87-92.

54.Lisa A, Grohskopf MC, Fisher WR (2002), ỘClinical syndromes of device-

associated infectionsỢ, Principles and Practice of Pediatric Infectious

Diseases, 2nd ed, Churchill Livingstone, Chapter 106, pp. 606-618.

55.Lode H (2005), ỘManagement of serious nosocomial bacterial infections:

do current therapertic options meet the need ?Ợ, Clin Microbiol Infect, 11,

pp.778-787.

56.Luksamijarulkul P, Wisutthipate S, Kaewpan W, Saisung S (2008), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ỘIncidence and risk factors for nosocomial pneumonia among intubated

patients in a provincial hospital, eastern ThailandỢ, Southeast Asian J Trop

Med Public Health, 39(1), pp.168-175.

57.Maa SH, Lee HL, Huang YC, Wu JH, Tsou TS et al (2008), ỘIncidence

density and relative risk of nosocomial infection in TaiwanỖs only

ChildrenỖs Hospital, 1999-2003Ợ, Infect Control Hosp Epidemiol, 29(8),

58.Mark WK and Judith FM (1999), ỘControl of nosocomial infectionỢ,

OskiỖs Pediatrics Ờ Principles and Practice, 3rd ed, Williams & Wilkins,

Chapter 15.

59.Mayhall CG (2004), ỘEpidemiology and prevention of nosocomial

infections of organ systemsỢ, Hospital Epidemiology and Infection

Control, 3rd ed, Lippincott William & Wilkins, pp.232-439.

60.Mehmet Y, Hasan ẵ, Mete A, Şỏhret A, Alper T, Nilgủn K (2006),

ỘNeonatal nosocomial sepsis in a level-III NICU: evaluation of the

causative agents and antimicrobial susceptibilitiesỢ, The Turkish Journal

of Pediatrics, 48, pp.13-18.

61.Michael JR, Jonathan RE, David HC, Robert PG and the National Nosocomial Infections Surveillance System (1999), ỘNosocomial

infections in pediatric intensive care units in the United StatesỢ,

Pediatrics,103, pp.e19.

62.National Nosocomial Infection Surveillance (NNIS) System Report, data summary from January 1992 to June 2004, issued October 2004

(2004), Am J Infect Control, 32, pp.470-485.

63.Ofner-Agostini M, Johnston BL, Simor AE, Embil J, Matlow A et al

(2008), ỘVancomycin resistant Enterococci in Canada: results from the

Canadian nosocomial infection surveillance program, 1999-2005Ợ, Infect

Control Hosp Epidemiol, 29(3), pp.271-274.

64.Patra PK, Jayashree M, Singhi S, Ray P and Saxena AK (2007),

ỘNosocomial pneumonia in a pediatric intensive care unitỢ, Indian

Pediatric, 4, pp.511-518.

65.Pellizzer G, Mantoan P, Timillero L, Allegranzi B, Fedeli U et al (2008), ỘPrevalence and risk factors for nosocomial infections in hospitals

66.Renato CC, Tania MGP et al (2006), ỘRisk factors for nosocomial (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

infection in a neonatal intensive care unitỢ, Infect Control Hosp Epidemiol,

27(6), pp.571-575.

67.Richard AP, Lisa S (2003), ỘNosocomial infections in the neonatal

intensive care unitỢ, NeoReviews, 4(3), pp.e81-e89.

68.Robert SB (1999), ỘNosocomial infection in the newbornỢ, OskiỖs

Pediatrics Ờ Principles and Practice, 3rd ed, Williams & Wilkins, Chapter

86.

69.Rowin ME, Patel VV, Christenson JC (2003), ỘPediatric intensive care

unit nosocomial infection, epidemiology, sources, and solutionsỢ, Crit

Care Clin, 19, pp.473-487.

70.Saban E, Hakan L and Study G (2002), ỘPrevalence of nosocomial

infection at intensive care units in Turkey: a multicentre 1- day point

prevalence studyỢ, Scand J Infect Dis, 36, pp.144-148.

71.Sarvikivi E, Lyytikảinen O, Vaara M, Saxén H (2008), ỘNosocomial

bloodstream infections in children: an 8-year experience at a tertiary-care

hospital in FinlandỢ, Clin Microbiol Infect, 14(11), pp.1072-1075.

72.Scott KF and Robert PG (1999), ỘAntimicrobial Resistance in intensive

care unitsỢ, Clinical in Chest Medicine, 20(2), pp.303-316.

73.Shun C, Yhu-Chering H, Rey-In L, Yi-Hong C, Tzou-Yien L (2005),

ỘClinical features of nosocomial infection by extended-spectrum β-

lactamase producing Enterobacteriaceae in neonatal intensive care unitsỢ,

Acta Pediatrica, 94, pp.1644-1649.

74.Slonim, Anthony D, Pollack, Murray M (2006), ỘHealth care associated

infectionsỢ, Pediatric Critical Care Medicine, 1st ed, Lippincott Williams

75.Távora AC, Castro AB, Militão MA, Girão JE, Ribeiro KC et al (2008), ỘRisk factors for nosocomial infection in a Brazilian neonatal

intensive care unitỢ, Braz J Infect Dis, 12(1), pp.75-79.

76.Teresa CH, Mary A and Margaret AD (2008), ỘCDC/NHSN

surveilance definition of health care-associated infection and criteria for

specific types of infection in the acute care settingỢ, Am J Infect Control,

36(5), pp.309-332. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại Khoa Hồi sức Cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương (Trang 84 - 101)