Định hướng hoạt động và hồn thiện cơng tác quản lý thu của BHXH

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 88 - 90)

L

5. Kết cấu của luận văn

4.1.1. Định hướng hoạt động và hồn thiện cơng tác quản lý thu của BHXH

BHXH Việt Nam đến năm 2015

- Kiện tồn hệ thống pháp luật về BHXH: Hồn thiện chính sách về BHXH phải được tiến hành đồng bộ cùng với việc hồn thiện các chính sách xã hội khác và phải phù hợp với điều kiện của nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần định hướng XHCN ở nước ta. Luật BHXH là một hệ thống các khung chế độ được quy định thể hiện đích thực bản chất của chính sách xã hội; Khơng đan xen, pha trộn với các chính sách xã hội khác như: Tinh giản biên chế, ưu đãi xã hội, phúc lợi xã hội...Tuy nhiên quá trình hồn thiện pháp luật về BHXH phải phù hợp và đồng bộ với việc đổi mới và hồn thiện các luật khác như: Lao động, việc làm, tiền lương, dân số...Luật BHXH vừa phải kế thừa những nội dung cĩ tính lịch sử, truyền thống, vừa phải cĩ tính hiện đại theo xu hướng cải cách, đổi mới cơ chế quản lý và phát triển kinh tế xã hội theo đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Nhà nước thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện thu BHXH đối với mọi tổ chức, cá nhân người lao động. Ban hành các chế độ, chính sách theo hướng tạo ra quyền chủ động trong quản lý thu, nộp BHXH, phối hợp giữa quyền lợi, trách nhiệm của nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động. Nhà nước thành lập một hệ thống tổ chức thuộc Chính phủ để quản lý thống nhất từ Trung ương đến địa phương để thực hiện thu BHXH và thực hiện các chế độ BHXH khơng vì mục tiêu lợi nhuận.

- Mở rộng đối tượng tham gia BHXH: Việt Nam đang đẩy mạnh mọi nỗ lực đồng bộ tiến tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm

2020. Theo đĩ, Việt Nam phấn đấu thực hiện CNH-HĐH đất nước, đưa nước ta trở thành một nước cơng nghiệp cĩ cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất đồng bộ, phù hợp với lực lượng sản xuất, giữ vững an ninh chính trị, dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh. Trong bối cảnh trên, Việt Nam phấn đấu tăng GDP từ 8 đến 10 lần so với năm 2000. Kinh tế phát triển sẽ thu hút được nhiều lao động, đồng thời thu nhập của người lao động cũng được cải thiện và nâng cao, điều này đặc biệt quan trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH.

- Hồn thiện bộ máy, xây dựng đội ngũ quản lý và tăng cường cơ sở vật chất của BHXH Việt Nam. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực hồn thành tốt nhiệm vụ, tiếp tục hồn thiện tổ chức bộ máy theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương (cĩ thể mở rộng đến xã, phường).

- Tuyển dụng và bồi dưỡng nâng cao về mọi mặt cho đội ngũ CCVC tồn ngành để cĩ đội ngũ CCVC giỏi về nghiệp vụ, vững vàng về tư tưởng chính trị, cĩ phẩm chất đạo đức tốt, hết lịng phục vụ sự nghiệp BHXH, phục vụ nhân dân.

Cải thiện cơ sở vật chất, điều kiện làm việc cho ngành BHXH, đầu tư trang bị cơ sở vật chất cho tồn ngành, kỹ thuật hiện đại, từng bước phát triển hệ thống thơng tin cho tồn ngành.

Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, cơng chức, viên chức trên cơ sở thu nhập vừa là động lực, vừa là mục tiêu phấn đấu cho mỗi cán bộ, cơng chức, viên chức.

Xúc tiến thiết lập và mở rộng mối quan hệ của BHXH Việt Nam với BHXH các nước, nhằm sớm hội nhập với hệ thống BHXH các nước khác, trước mắt là các nước khu vực Đơng Nam Á.

* Mục tiêu:

Bước sang giai đoạn CNH-HĐH đất nước, BHXH Việt Nam cùng với Bộ Lao động - Thương binh và xã hội phấn đấu đưa ngành BHXH đi lên đáp

ứng nhu cầu đúng đắn của người lao động, đưa chính sách BHXH ở Việt Nam trở thành một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, gĩp phần vào mục tiêu xây dựng kinh tế-xã hội chung của đất nước. Mục tiêu chiến

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)