Vấn đền trốn đĩng BHXH

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 77 - 114)

L

3.4.2.Vấn đền trốn đĩng BHXH

5. Kết cấu của luận văn

3.4.2.Vấn đền trốn đĩng BHXH

Trong giai đoạn hiện nay, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước, dẫn đến nhiều doanh nghiệp rơi vào hồn cảnh khĩ khăn mà ảnh hưởng trực tiếp là một bộ phận người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp. Chính vì lý do đĩ mà nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng điều này để cho thơi việc hàng loạt lao động, đồng thời cũng lại đăng tin tuyển dụng lao động vào làm việc mới để trả mức lương thấp hơn. Đây thực chất là một hình thức “lách luật"để trốn đĩng BHXH cho người lao động. Cĩ thể nĩi đây là một kẽ hở rất lớn của pháp luật Lao động và pháp luật BHXH.

Từ cuối năm 2008 và đầu năm 2009, tình hình cắt giảm lao động của các doanh nghiệp diễn ra khá phức tạp. Một bộ phận doanh nghiệp lợi dụng tình hình khĩ khăn chung của nền kinh tế đã cắt giảm lao động, sau đĩ lại tuyển mới với chi phí trả lương bằng 70% lương của cơng nhân làm lâu năm. Bởi vì hợp đồng lao động dưới 3 tháng, chủ doanh nghiệp khơng phải chịu trách nhiệm đĩng BHXH cho người lao động. Các doanh nghiệp cịn trốn đĩng BHXH bằng nhiều cách, như: cố ý kéo dài thời gian thử việc, ký hợp đồng dưới 3 tháng thành nhiều hợp đồng. Nếu bị phát hiện hoặc bị thanh tra, doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt rồi sau đĩ lại tiếp tục vi phạm. Năm 2011 qua nhiều cuộc thanh tra cho thấy cĩ tới trên 20 doanh nghiệp vi phạm về BHXH. Vì sao doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt hơn là chấp hành theo đúng quy định? Bởi vì Luật BHXH chưa quy định chế tài đối với hành vi kê khai lao động khơng đúng với thực tế, nên nhiều doanh nghiệp đã lách qua luật bằng cách kê giảm số lao động thực, giảm tiền lương thực tế trả cho người lao động để né tránh nghĩa vụ đĩng BHXH. Nếu như mức xử phạt như hiện nay thì khơng tránh khỏi doanh nghiệp kê khai sai lệch để trốn đĩng BHXH cho người lao động. Cần nâng cao mức hình phạt và bổ sung mức hình phạt truy tố trước pháp luật đối với các hành vi vi phạm pháp luật về đĩng BHXH.

Đồng thời giao thêm trách nhiệm về xử phạt cho ngành BHXH. Theo một số chuyên gia pháp luật trong lĩnh vực BHXH cho rằng, nếu hành vi vi phạm pháp luật BHXH đã bị xử lý hành chính, nhưng vẫn tiếp tục vi phạm nghiêm trọng hơn, cần phải coi là vi phạm hình sự để cĩ chế tài kiên quyết hơn.

Mặt khác cũng cần bổ sung quy định cho các tổ chức cơng đồn cĩ quyền đại diện cho tập thể lao động đứng ra khởi kiện các doanh nghiệp vi phạm pháp luật BHXH.

Nếu như mức phạt cao nhất đối với vi phạm pháp luật về BHXH chỉ là 30 triệu đồng là quá thấp so với thiệt hại mà người lao động phải gánh chịu, đồng thời mức phạt như vậy khơng cĩ tính răn đe đối với doanh nghiệp. Cứ nhìn vào con số các doanh nghiệp gian lận hàng chục tỷ đồng cũng chỉ bị phạt ngang mức với doanh nghiệp gian lận vài trăm triệu đồng, như vậy thì khơng cơng bằng. Chính vì đánh đồng mức xử phạt khi vi phạm như vậy cho nên ngày càng nhiều doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt để tiếp tục vi phạm.

Với mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động BHXH, nhằm thu đúng, thu đủ đối với các đối tượng tham gia BHXH, Hàng năm BHXH thành phố Thái Nguyên đã phối hợp với Phịng kinh tế thành phố và Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội, Chi cục thuế thành phố thực hiện rà sốt các đơn vị tham gia BHXH trên địa bàn tồn thành phố, đặc biệt chú trọng đến khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Kết quả rà sốt tính đến 31/12/2011 theo bảng 3.10.

Theo kết quả rà sốt ở bảng 3.10 dưới đây, trên tổng số 1.776 đơn vị được khảo sát trên địa bàn tỉnh đã cĩ 545 đơn vị tham gia BHXH, 1.231 đơn vị đã hoạt động nhưng chưa đăng ký tham gia BHXH. Tình trạng trốn đĩng BHXH đã ở mức báo động, mới cĩ 545 số đơn vị tham gia BHXH trong tổng số 1.776 đơn vị bắt buộc tham gia BHXH (chiếm 30,68%), bên cạnh đĩ trong các đơn vị tham gia BHXH thì tình trạng trốn đĩng BHXH vẫn diễn ra, cịn 13.260 lao động thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH mà chưa tham gia BHXH.

Bảng 3.10. Kết quả rà sốt tình hình tham gia BHXH, BHYT T T Khối, loại hình tham gia Số đơn vị sử dụng lao động Số lao động thuộc diện bắt buộc Tổng Số Đã tham gia Chƣa tham gia Tổng Số Đã tham gia Chƣa tham gia 1 DN nhà nước 36 36 0 4.000 4.000 0

2 DN ngồi quốc doanh 1.419 259 1.160 15.609 3542 12.067

3 Hợp tác xã 26 1 25 312 10 302 4 Tổ hợp tác xã, hộ SXKD cá thể 56 10 46 954 63 891 5 Các đơn vị sự nghiệp, bán cơng, dân lập 199 199 0 5.323 5.323 0 Tổng cộng 1.776 545 1.231 37.453 24.193 13.260

(Nguồn: Báo cáo kết quả rà sốt doanh nghiệp 12/2011)

Tình trạng trốn đĩng, nợ đọng, chiếm dụng tiền BHXH trong một số doanh nghiệp đã đến mức báo động và trở thành một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp và khiếu kiện giữa người lao động và chủ sử dụng lao động, đặc biệt đã bắt đầu xảy ra tình trạng đình cơng ở một số doanh nghiệp diễn ra trong thời gian gần đây.

Việc khơng tham gia BHXH đầy đủ cho người lao động khơng những gây thất thu cho quỹ BHXH mà quan trọng hơn là quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động bị xâm hại, ảnh hưởng đến lịng tin của người lao động làm cơng ăn lương, hành động “trục lợi trên lưng người lao động"đã đẩy hàng nghìn người lao động vào rủi ro khơng được hưởng các chế độ ốm đau, thai sản, tử tuất, chuyển cơng tác…gây thiệt hại lâu dài, điển hình là cơng ty cổ phần Du lịch và Xuất nhập khẩu Thái Nguyên, trốn đĩng 20 lao động, nợ 20 tháng, số tiền nợ hơn 212,9 triệu đồng, cĩ 4 lao động nghỉ việc, chưa được hưởng chế độ gì..điều này đã tạo ra sự bức xúc khơng chỉ riêng cá nhân người lao động bị doanh nghiệp trốn đĩng BHXH, mà cịn tạo ra một hệ luỵ rất xấu đối với tình hình kinh tế xã hội địa phương, cũng như thị trường sức lao động đối với con mắt các nhà đầu tư nước ngồi, nhất là trong bối cảnh thành phố Thái Nguyên đang cĩ chính sách thu hút đầu tư.

3.5. Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác thu

3.5.1. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thĩi quen của người lao động và người sử dụng lao động dụng lao động

Người lao động trong các DNNQD nhận thức về pháp luật BHXH cịn chưa rõ dàng, chưa đầy đủ thậm chí cịn cĩ nhiều lao động chưa từng nghe đến khái niệm “BHXH”, nhiều lao động khơng hiểu BHXH là để làm gì, nhiều lao động lầm tưởng BHXH với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm điều này đã tác động xấu đến cơng tác thu nộp BHXH trên địa bàn.

Nhiều lao động cĩ hiểu biết về pháp luật lao động nhưng vì thu nhập trước mắt (khơng phải đĩng 7%) khơng cĩ ý thức tham gia nên khơng địi hỏi quyền lợi của mình đối với chủ sử dụng lao động mà ngược lại thơng đồng với chủ sử dụng lao động để chốn tránh đĩng BHXH.

Nhiều chủ sử dụng lao động chưa hiểu biết về pháp luật BHXH, hiểu chưa đầy đủ.

Theo kết quả điều tra tại 38 DNNQD trên địa bàn:

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp mức độ hiểu biết của chủ sử dụng lao động về pháp luật BHXH đối với 38 DN điều tra

Chỉ tiêu Đvt

DN đang tham gia BHXH DN chƣa tham gia BHXH DN cĩ hiểu biết về PL BHXH DN chƣa hiểu biết về PL BHXH DN cĩ hiểu biết về PL BHXH DN chƣa hiểu biết về BHXH Số lượng DN DN 18 20 38 0 Tỷ lệ % 47 53 100 0

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra DNNQD năm 2011

Qua bảng trên ta thấy các DN đang tham gia BHXH hầu hết đều cĩ hiểu biết về Luật BHXH 38/38 doanh nghiệp hiểu biết về Luật BHXH. Trong khi đĩ tại nhĩm các doanh nghiệp chưa tham gia BHXH cĩ tới 18 doanh nghiệp chưa hiểu biết về pháp luật BHXH hoặc hiểu nhưng chưa đầy đủ thậm chí cĩ 5 doanh nghiệp khơng biết BHXH là loại hình bắt buộc. Cĩ 7 doanh

nghiệp chưa tham gia BHXH cho người lao động với lý do là người lao động khơng địi hỏi. Như vậy nếu trình độ hiểu biết của chủ sử dụng lao động và người lao động càng tăng thì việc chấp hành pháp Luật BHXH càng tăng và ngược lại.

3.5.2. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người

Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của Nhà nước.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong những năm qua(bình quân 14% năm), thu nhập bình quân đầu người năm 2011 là 1.355 USD/người/năm đã giúp đời sống của người lao động dần được cải thiện; việc sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp được thuận lợi, vì thế các chủ doanh nghiệp cĩ ý thức hơn với trách nhiệm tham gia BHXH cho người lao động, từ đĩ làm giảm tình trạng trốn tránh tham gia BHXH. Tuy nhiên giai đoạn 2008 - 2011 các doanh nghiệp trên địa bàn TP Thái Nguyên cũng chịu tác động xấu từ tình hình kinh tế của thế giới và Việt Nam nên cơng tác thu nộp BHXH trong nhưng năm qua ở một số doanh nghiệp cịn gặp khĩ khăn.

Theo kết quả điều tra tại 76 DNNQD trên địa bàn

Bảng 3.12. Bảng tổng hợp thu nhập bình quân của ngƣời lao động tại 76 DN điều tra

Chỉ tiêu Đvt

DN đang tham gia BHXH DN chƣa tham gia BHXH DN cĩ thu nhập trung bình từ 2,5 triệu đồng trở lên DN cĩ thu nhập trung bình dƣới 2,5 triệu đồng DN cĩ thu nhập trung bình từ 2,5 triệu đồng trở lên DN cĩ thu nhập trung bình dƣới 2,5 triệu đồng Số lượng DN DN 21 17 27 11 Tỷ lệ % 55 45 70 30

Qua bảng trên ta thấy trong 38 doanh nghiệp chưa tham gia BHXH được điều tra ngẫu nhiên thì cĩ 21 đơn vị cĩ thu nhập từ 2,5 triệu đồng trở lên chiếm tỷ lệ 55%. Trong khi cĩ ở 30 doanh nghiệp được điều tra đang tham gia BHXH thì cĩ 27 doanh nghiệp cĩ thu nhập trên 2,5 triệu đồng chiếm 70%. Như vậy thu nhập ít nhiều cĩ ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHXH của doanh nghiệp và người lao động. Khi thu nhập tăng thì xu hướng người lao động và người sử dụng lao động tham gia BHXH tăng và ngược lại.

3.5.3. Qui mơ doanh nghiệp

Qui mơ của doanh nghiệp càng lớn thì việc thực hiện các quy định của pháp luật về BHXH càng được chặt chẽ. Các doanh nghiệp nhỏ thường cĩ xu hướng trốn đĩng BHXH. TP Thái Nguyên đa phần các DNNQD là doanh nghiệp vừa và nhỏ với số lượng lao động ít thường khơng cĩ tổ chức cơng đồn gây khĩ khăn cho cơng tác thu BHXH.

Bảng 3.13. Tổng hợp điều tra số lao động tại 76 DNNQD

Chỉ tiêu Đvt

DN đang tham gia BHXH DN chƣa tham gia BHXH DN cĩ từ 10 LĐ trở lên DN cĩ dƣới 10 LĐ DN cĩ từ 10 LĐ trở lên DN cĩ dƣới 10 Số lượng DN DN 7 31 13 25 Tỷ lệ % 18 82 34 66

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra DNNQD năm 2011)

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong số 38 DNNQD chưa tham gia BHXH được điều tra ngẫu nhiên cĩ 7 doanh nghiệp cĩ từ 10 lao động trở lên và cĩ tới 31 doanh nghiệp cĩ dưới 10 lao động chiếm 82%. Ngược lại qua điều tra ngẫu nhiên 38 doanh nghiệp đang tham gia BHXH thì cĩ 25 doanh nghiệp cĩ từ 10 lao động trở lên chiếm 66% và cĩ 13 doanh nghiệp cĩ dưới 10 lao động chiếm 34%. Như vậy cĩ thể thấy rằng doanh nghiệp cĩ quy mơ càng lớn thì được tổ chức càng chặt chẽ, quyền lợi của người lao động được quan tâm nhiều hơn và chấp hành Luật BHXH tốt hơn và ngược lại.

3.5.4. Cơng tác thanh tra, kiểm tra của các cấp chính quyền

Cơng tác thanh tra, kiểm tra cũng là một biện pháp quan trọng trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật BHXH.

Cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, thanh tra, kiểm tra cịn đĩng vai trị như một biện pháp phịng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật. Thanh tra, kiểm tra, giám sát luơn là hiện thân của kỷ cương pháp luật; cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào, cũng luơn cĩ tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật BHXH. Mặt khác, các giải pháp được đưa ra từ hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát khơng chỉ hướng vào việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật BHXH, mà cịn cĩ tác dụng khắc phục các kẽ hở của chính sách, pháp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật BHXH.

Theo số liệu điều tra tại 76 doanh nghiệp trên địa bàn ta cĩ bảng số liệu sau:

Bảng 3.14. Bảng tổng hợp tình hình thanh tra, kiểm tra cơng tác thực hiện Luật BHXH tại các DNNQD

Chỉ tiêu Đvt

DN đang tham gia BHXH DN chƣa tham gia BHXH DN đã đƣợc thanh tra, kiểm tra DN chƣa đƣợc thanh tra, kiểm tra DN đã đƣợc thanh tra, kiểm tra DN đƣợc thanh tra, kiểm tra Số lượng DN DN 3 35 17 19 Tỷ lệ % 8 92 45 55

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra DNNQD năm 2011

Qua biểu số liệu trên ta thấy trong tổng số 38 doanh nghiệp được điều tra ở nhĩm chưa tham gia BHXH thì cĩ 03 DN bị cơ các quan quản lý nhà nước trên địa bạn thanh tra, kiểm tra về cơng tác thực hiện Luật BHXH (chiếm 8%). Trong khi đĩ 38 doanh nghiệp đang tham gia BHXH được điều tra thì cĩ 17 doanh nghiệp đã bị các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra về

cơng tác thực hiện Luật BHXH trên địa bàn (chiếm 45%). Qua đĩ chúng ta thấy cơng tác thanh tra, kiểm tra cĩ tác động tích cực đến cơng tác thu BHXH trên địa bàn. Cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH càng được quan tâm, đầu tư thực hiện thì cơng tác thu BHXH càng thực hiện tốt và ngược lại.

3.6. Đánh giá cơng tác quản lý thu BHXH trên địa bàn TP Thái Nguyên

3.6.1. Kết quả đạt được

Trong những năm qua bằng sự phấn đấu, nỗ lực và cố gắng của cơ quan BHXH TP Thái Nguyên đã thu được những kết quả, thành tựu đáng khích lệ trong cơng tác thu và đạt được một số kết quả như sau:

Thứ nhất: Số doanh nghiệp ngồi quốc doanh tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động cĩ xu hướng tăng và năm sau luơn tăng hơn so với năm trước.

Thứ hai: Số người lao động trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh tham gia BHXH bắt buộc ngày một nhiều.

Thứ ba: Nhiều lao động tham gia BHXH đã được thụ hưởng các chế độ BHXH đặc biệt chế độ thai sản cho những lao động nữ nghĩ sinh con, chế độ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp, chế độ khám chữa bệnh đặc biệt những lao động bị ốm nặng với chi phí lớn.

Thứ tư: BHXH cĩ tác dụng to lớn đối với các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp ngồi quốc doanh, cụ thể là:

- Làm cho người lao động yên tâm cơng tác, ổn định đời sống, gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp.

- Làm giảm và hạn chế các cuộc đình cơng, đơn thư khiếu nại của người lao động đối với các doanh nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn vốn tồn tại giữa người sử dụng lao động và người lao động.

- Giúp doanh nghiệp giảm một số chi phí mà các doanh nghiệp phải chi

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 77 - 114)