Nội dung quản lý thu BHXH

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 32 - 37)

L

1.5.4.Nội dung quản lý thu BHXH

5. Kết cấu của luận văn

1.5.4.Nội dung quản lý thu BHXH

Thu BHXH chính là giúp hình thành đầu vào của quỹ BHXH, là cơ sở cho việc thực hiện hoạt động chi từ quỹ BHXH. Hay nĩi cách khác, quản lý thu BHXH đảm bảo cho yếu tố "đầu vào"(tiền nộp BHXH) đủ khả năng cần thiết, tức là cĩ thu đúng, thu đủ, thu kịp thời mới đảm bảo chi đúng, chi đủ, chi kịp thời chế độ cho người lao động.

Tình trạng vi phạm pháp luật Lao động, Luật BHXH cịn diễn ra phổ biến, đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi nhà nước; nợ đọng tiền BHXH, trốn đĩng BHXH ngày càng cĩ chiều hướng gia tăng. Bên cạnh đĩ, trong quá trình tổ chức thu đã bị xảy ra thất thốt, gây tổn thất nguồn thu, ảnh hưởng rất lớn đến việc cân đối quỹ BHXH trong tương lai. Theo các chuyên gia tính tốn cân đối Quỹ hưu trí, tử tuất của BHXH Việt Nam thì nếu giữ nguyên chính sách hiện hành (về mức đĩng và quyền lợi hưởng) thì quỹ này sẽ mất cân đối vào năm 2037 (xem phụ lục số 1) Chính vì thế, vai trị quản lý thu của cơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ quan BHXH nhằm thực hiện mục tiêu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời luơn đặt ra cần thiết hơn bao giờ hết.

a. Quản lý đối tượng tham gia BHXH

Quản lý đối tượng tham gia BHXH là một phần quan trọng trong cơng tác quản lý thu của cơ quan BHXH

- Đối với người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động căn cứ vào số lao động đang làm việc tại đơn vị để trích nộp BHXH cho người lao động theo quy định của pháp luật lao động và pháp luật BHXH. Về nguyên tắc, tất cả các chủ sử dụng lao động đều phải đăng ký tham gia BHXH bắt buộc là vấn đề tiên quyết trong quản lý hoạt động BHXH. Thực tế hiện nay, ngồi những lý do về tính tuân thủ luật pháp, về chế tài chưa đủ mạnh...thì cơ chế quản lý nhà nước giữa hai lĩnh vực đăng ký kinh doanh, đăng ký thành lập doanh nghiệp với việc đăng ký tham gia BHXH cịn tách bạch, chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ. Điều này đã tạo ra một khĩ khăn rất lớn cho cơ quan BHXH trong việc nắm bắt, quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cĩ sức cạnh tranh lớn, các chủ sử dụng lao động luơn tìm cách trốn đĩng BHXH. Để hạn chế tình trạng này, địi hỏi phải tăng cường phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong việc rà sốt, theo dõi, quản lý đối tượng, thậm chí trong thời gian tới, cơ quan BHXH cần phải kiến nghị với các cấp để bổ sung thủ tục bắt buộc để đăng ký kinh doanh đối với các chủ sử dụng lao động là việc cam kết chấp hành pháp luật BHXH. Thực tế hiện nay, cơ quan BHXH mới chỉ quản lý, theo dõi được những chủ sử dụng lao động đã tự giác tham gia BHXH.

- Đối với người lao động: Đối tượng tham gia BHXH, bắt buộc được quy định rất rõ trong Luật BHXH. Người lao động kê khai các nội dung liên quan đến thân nhân và quá trình làm việc cĩ đĩng BHXH, BHYT vào tờ khai cấp sổ BHXH, ghi rõ đầy đủ các yếu tố, và nội dung vào tờ khai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

b. Quản lý tiền lương, tiền cơng làm căn cứ đĩng BHXH

Căn cứ cơ bản để tiến hành hoạt động thu BHXH của người lao động là tiền lương (tiền cơng) tháng, đối với người sử dụng lao động là tổng quỹ tiền lương (tiền cơng) của những người lao động tham gia BHXH trong các doanh nghiệp và tổ chức. Chính vì vậy, để tiến hành tốt cơng tác thu BHXH, một phần quan trọng khơng thể thiếu được là phải quản lý tốt quỹ tiền lương (tiền cơng) làm căn cứ đĩng BHXH, của đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp.

Mức thu BHXH đối với người sử dụng lao động được tính theo một tỷ lệ phần trăm nhất định so với tổng quỹ lương được BHXH. Mức thu BHXH đối với người lao động được xác định theo tỷ lệ phần trăm từ tiền lương (tiền cơng) đĩng BHXH bắt buộc.

c. Quản lý số tiền thu BHXH

- Người sử dụng lao động cĩ thể nộp BHXH bằng tiền mặt, séc, hay chuyển khoản ngân hàng. Trong quá trình thu nộp BHXH, cơ quan BHXH phải đảm bảo thực hiện đúng quy trình, ngăn chặn được hiện tượng gian lận, lạm dụng quỹ BHXH. Quỹ BHXH phải được quản lý tập trung, thống nhất theo đúng cơ chế quản lý tài chính và chỉ hình thành quỹ BHXH cấp trung ương. Chậm nhất vào ngày cuối cùng của mỗi tháng, đơn vị sử dụng lao động phải chuyển tồn bộ số tiền theo thơng báo nộp vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH. Nếu số tiền này khơng được chuyển đúng kỳ hạn, được coi là nợ BHXH và số tiền này được tính lãi theo quy định.

- Hiện nay BHXH thành phố Thái Nguyên đang thực hiện quy trình thu theo quyết định), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, ngày 25/10/2011 , về việc ban hành Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc.

d. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về thu, nộp BHXH

Kiểm tra thu BHXH nhằm rà sốt, chấn chỉnh, uốn nắn những sai sĩt, đơn đốc thu và phát hiện những bất cập trong quá trình quản lý. Theo pháp luật quy định, cơ quan BHXH được quyền kiểm tra việc chấp hành thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ BHXH tại các đơn vị sử dụng lao động được phân cấp thu và cơ quan BHXH cấp dưới trong việc thực hiện thu BHXH. Trên cơ sở đĩ, cơ quan BHXH đưa ra những kiến nghị để các đơn vị sử dụng lao động và cơ quan BHXH cấp dưới thực hiện đúng các quy định về thu BHXH và cĩ các biện pháp thích hợp, kịp thời xử lý những bất cập trong quá trình tổ chức thực hiện thu BHXH. Đối với những trường hợp cĩ sai phạm lớn, kiến nghị với cơ quan cĩ thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

e. Phối hợp các bộ phận liên quan trong quản lý thu BHXH

Trong hệ thống thu BHXH, BHYT, sự phối hợp giữa các bộ phận, các chủ thể cĩ liên quan đến thu BHXH, BHYT là hết sức quan trọng, để nâng cao hiệu quả của quản lý thu, cần cĩ sự phối hợp tốt giữa cơ quan BHXH với cơ quan quản lý nhà nước về BHXH, với các bộ phận trong nội bộ cơ quan BHXH, với người lao động và người sử dụng lao động.

Cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực BHXH cĩ vai trị, trách nhiệm liên quan đến việc hoạch định chính sách, tuyên truyền, vận động chủ trương, thực hiện chính sách, chế độ BHXH; thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động và xử lý tranh chấp về BHXH.

Cĩ sự phối hợp giữa cơ quan BHXH với cơ quan quản lý nhà nước về BHXH thì mới đảm bảo cho chính sách BHXH được thực thi trong cuộc sống. Trên cơ sở những thơng tin mà cơ quan thực hiện chính sách BHXH phản hồi, cơ quan quản lý nhà nước về BHXH sẽ nghiên cứu, xây dựng, chỉnh sửa hồn thiện chính sách BHXH, nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập.

Hoạt động thu BHXH được coi là đầu vào của hoạt động BHXH, nĩ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống BHXH. Chính vì thế để tổ chức thu BHXH đảm bảo mục tiêu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời địi hỏi phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong cơ quan BHXH một cách chặt chẽ, nhịp nhàng, đặc biệt trong việc khảo sát, tuyên truyền, mở rộng đối tượng tham gia BHXH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Sự phối hợp giữa cơ quan BHXH với người lao động, người sử dụng lao động và những người đại diện của họ thể hiện qua hoạt động thu BHXH, BHYT, tuyên truyền, giải quyết đơn thư, khiếu nại...

f. Quản lý nợ đọng, trốn đĩng BHXH, BHYT

* Quản lý nợ đọng:

- Để đánh giá mức độ kịp thời, hồn thành cơng tác thu BHXH của bộ phận thu BHXH, ta phải tính tốn tỷ lệ nợ đĩng BHXH.

Khái niệm: tỷ lệ nợ đĩng BHXH, BHYT là tỷ lệ phần trăm tổng số tiền BHXH, BHYT nợ đĩng so với tổng số tiền BHXH, BHYT phải thu.

Cách tính như sau:

Tỷ lệ nợ

= Tổng số tiền nợ đĩng BHXH

x 100 Đĩng BHXH Tổng số tiền BHXH phải thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ này càng càng nhỏ phản ánh số nợ đĩng BHXH so với số phải thu càng thấp, ngược lại khi tỷ lệ này càng cao phản ánh tình trạng nợ đọng càng phổ biến.

- Để hạn chế tình trạng nợ đọng BHXH, BHYT của các doanh nghiệp cần phải phối hợp đồng bộ tất cả các giải pháp, trong đĩ, cơ quan BHXH đặc biệt chú trọng cơng tác tuyên truyền chính sách pháp luật BHXH đối với các doanh nghiệp, đơn đốc thu, cải tiến phương thức tác nghiệp, phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm.

* Trốn đĩng BHXH:

Để đánh giá mức độ chấp hành pháp luật Lao động, pháp luật BHXH của các chủ doanh nghiệp đối với người lao động, phản ánh mức độ bao phủ của hệ thống BHXH trong lực lượng lao động, ta xác định chỉ tiêu tỷ lệ lao động tham gia BHXH, BHYT.

- Khái niệm: tỷ lệ lao động tham gia BHXH là tỷ lệ phần trăm lao động tham gia BHXH so với lực lượng lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

- Cách tính:

Tỷ lệ lao động

= Tổng số lao động tham gia BHXH

x 100 Tham gia BHXH Lực lượng lao động

Để hạn chế tình trạng trốn đĩng BHXH của các chủ doanh nghiệp đối với người lao động, ngồi việc đẩy mạnh cơng tác, thơng tin, tuyên truyền, phối hợp với các cấp, ngành liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia BHXH, BHYT.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 32 - 37)