Phương pháp thu thập thơng tin sơ cấp

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 45 - 114)

L

5. Kết cấu của luận văn

2.2.2. Phương pháp thu thập thơng tin sơ cấp

* Chọn mẫu nghiên cứu:

Áp dụng phương pháp chọn mẫu phân tổ trên 1726 đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn thành phố. Chia ra làm 02 nhĩm, nhĩm các đơn vị sử dụng lao động đã tham gia BHXH và nhĩm các đơn vị chưa tham gia trong đĩ chọn 36 Doanh nghiệp đơn vị đang hoạt động và tham gia BHXH, 36 Doanh nghiệp chưa tham gia đĩng BHXH trên địa bàn TPTN để khảo sát.

* Lựa chọn đối tượng nghiên cứu:

Điều tra một số đơn vị đĩng trên 5 phường lớn nhất của TP Thái Nguyên trong đĩ đặc biệt chú ý đến nhĩm doanh nghiệp và hộ kinh doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ cá thể là nhĩm cĩ các đơn vị thường xuyên xảy ra tình trạng nợ đọng, trốn đĩng BHXH.

* Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: (Cĩ đính kèm phiếu điều tra) Phương pháp phỏng vấn chuyên gia được thực hiện để lấy ý kiến các chuyên gia trong ngành về những nội dung nghiên cứu cơ bản của luận văn. Cụ thể là:

- Phỏng vấn các lãnh đạo của BHXH tỉnh Thái Nguyên, BHXH TP Thái Nguyên: Giám đốc, phĩ giám đốc, trưởng phịng thu, kế tốn trưởng BHXH tỉnh; Giám đốc, Phĩ giám đốc, cán bộ làm cơng tác thu trực tiếp tại BHXH TP Thái Nguyên

- Mục đích:

+ Đánh giá thực trạng hoạt động thu BHXH của TP Thái Nguyên

+ Những nguyên nhân tạo nên thành cơng, cũng như tồn tại trong cơng tác thu BHXH tại BHXH TP Thái Nguyên

+ Quan điểm của các chuyên gia về các giải pháp khắc phục tồn tại và phát huy thành tích đã đạt được.

+ Bình luận của các chuyên gia về những dự kiến của học viên – đồng tình hay phản đối.

- Phỏng vấn một số chủ sử dụng lao động, người lao động đang tham gia BHXH. Nội dung phỏng vấn nhĩm đối tượng này:

+ Tác động của nền kinh tế đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể như những biến động về sản lượng sản xuất, thị trường, tình hình việc làm, thu nhập của doanh nghiệp và người lao động. Tất cả những yếu tố đĩ đều ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thu BHXH ở khối DN ngồi quốc doanh, khối vẫn được cho là cĩ tỷ lệ nợ đọng, trốn đĩng BHXH lớn nhất.

+ Các chính sách BHXH cĩ phù hợp và đảm bảo được quyền lơi của người lao động chưa?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phƣơng pháp tổng hợp thơng tin

Tiếp cận và hệ thống số liệu, đánh giá kết quả đạt được, kết hợp với kết quả điều tra, khảo sát tại một số doanh nghiệp trong TP, kết quả khảo sát của BHXH các huyện, thành phố và phịng Thu, phịng Hành chính tổng hợp – BHXH tỉnh để phân tích từng vấn đề, rút ra kết luận một cách xác đáng và đề ra các giải pháp sát thực. Từ các số liệu thu thập được, xây dựng hệ thống biểu bảng để phân tích, đánh giá tình hình triển khai thực hiện thu BHXH

2.3.2. Phương pháp phân tích thơng tin

2.3.2

nghiệp, trình độ học vấn chủ sử dụng lao động, nhận thức của chủ sử dụng lao động và người lao động về BHXH, quy mơ doanh nghiệp, cơng tác thanh tra và kiểm tra việc thực hiện chính sách BHXH, thu nhập bình quân người lao động…

.

2.3.2.2. Phương pháp so sánh

Là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong cơng tác nghiên cứu. Thơng qua phương pháp này mà ta rút ra được các k

thu BHXH ,...

2.3.2.3. Phương pháp thống kê mơ tả

Dựa trên các số liệu thống kê để mơ tả sự biến động cũng như xu hướng phát triển của một hiện tượng kinh tế xã hội. Mơ tả q

thu BHXH đối với các đơn vị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

2.3.2.4. Phương pháp bảng biểu, đồ thị

Đồ thị là phương pháp mơ hình hĩa thơng tin từ dạng số sang dạng đồ thị. Trong đề tài, sử dụng đồ thị, bảng biểu để trình bày các kết quả nghiên

cứu và phục vụ việc ,

BHXH ở TP Thái Nguyên

2.3.2.5. Phương pháp SWOT

Phương pháp này được áp dụng trong đề tài để thấy được các thuận lợi, khĩ khăn, những cơ hội và thách thức h

đang gặp phải, từ đĩ đưa ra những giải pháp phù hợp với những tiềm năng và

lợi ích .

2.3.3. Khung phân tích

Hình 2.1. Khung phân tích

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

Cơ sở lý luận về thu BHXH

Nhĩm giải pháp đối với cơ quan

BHXH Cơng tác thu BHXH Thực trạng thu BHXH trên địa bàn TP Thái Nguyên Đặc điểm địa bàn nghiên cứu BHXH, phịng thống kê, phịng cơng thương, UBND TP Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Nhĩm giải pháp đối với doanh nghiệp,

người lao động Kết luận, kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các văn bản qui định về BHXH Nhĩm giải pháp về chính sách BHXH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng hệ thống thơng tin nghiên cứu chủ yếu sau: * Nhĩm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phương

- Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng dân số và lao động. -

-

- Thu nhập bình quân đầu người;

- .

Tổng số doanh nghiệp, tỷ lệ tăng

Tổng số DNNQD (năm n) = Tổng số DNNQD đang hoạt động tính đến ngày 31 tháng 12 (năm n). Tỷ lệ tăng DNNQD năm (n) = [Tổng số DNNQD năm n] -1 x 100% Tổng số DNNQD (năm n-1) -

Tổng số lao động tại DNNQD (năm n) = Tổng số lao động đang làm việc tại các DNNQD ( bao gồm lao đơng khơng xác định thời hạn, lao động xác định thời hạn). Tỷ lệ tăng Lao động DNNQD năm (n) = [Tổng số LĐ DNNQD năm n] - [Tổng số LĐ DNNQD (năm n-1)] x 100% Tổng số LĐ DNNQD (năm n-1)

Tổng số DNNQD tham gia BHXH hàng năm là số lượng DNNQD đang thực hiện đĩng BHXH cho người lao động ở thời điểm 31 tháng 12 hàng năm.

Tỷ lệ tăng DNNQD tham gia

BHXH năm (n) =

[Số DNNQD tham gia BHXH (năm n)] - [Số DNNQD tham gia BHXH(năm n-1)]

x 100% Số DNNQD tham gia BXHH (năm n-1)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

- ham gia BHXH

Số lao động tham gia BHXH là số lượng lao động đang tham gia BHXH tính đến ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Tỷ lệ tăng lao động tham gia

BHXH năm (n) =

[Số LĐ tham gia BHXH (năm n)] - [Số LĐ tham gia BHXH(năm n-1)]

x 100% Số LĐ tham gia BXHH (năm n-1)

- :

Nợ đọng BHXH: Nợ đọng BHXH là khi tính đến ngày cuối tháng đơn vị chưa nộp tiền BHXH cho cơ quan BHXH đơn vị tính là triệu đồng.

Tỷ lệ nợ đọng BHXH là chỉ tiêu phản ánh tiến độ nộp tiền BHXH của các đơn vị sử dụng lao động. Tỷ lệ nợ đọng BHXH được đo bằng đơn vị tháng.

Tỷ lệ nợ

đọng BHXH =

Số tiền nợ đọng BHXH

x 100% Số tiền BHXH phải nộp 1 tháng

Số đơn vị nợ đọng BHXH, số đơn vị nợ đọng BHXH trên 3 tháng, số đơn vị nợ đọng BHXH trên 6 tháng, số đơn vị nợ đọng BHXH trên 12 tháng; tổng số tiền nợ đọng BHXH, số tiền nợ BHXH trên 3 tháng, số tiền nợ BHXH trên 6 tháng, số tiền BHXH trên 12 tháng; tỷ lệ doanh nghiệp nợ đọng BHXH, tỷ lệ tiền nợ BHXH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

3.1. Một số đặc điểm chính về thành phố Thái Nguyên

3.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi ranh giới của TP Thái Nguyên

Thành phố Thái Nguyên nằm ở trung tâm tỉnh Thái Nguyên là đầu mối giao thơng quan trọng nối các tỉnh miền núi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Cĩ Quốc lộ 3 nối Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Cạn - Cao Bằng, Quốc lộ 1B đi Lạng Sơn, Quốc lộ 37 đi Bắc Giang, Tuyên Quang. Mạng lưới đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên và Lưu Xá - Kép, đây là tuyến đường vận chuyển hàng hĩa quan trọng trong vùng. Thành phố Thái Nguyên cĩ hai con sơng lớn chảy qua: Sơng Cầu và sơng Cơng rất thuận lợi cho giao thơng thủy trong vùng. Phía bắc TP Thái Nguyên giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lương, phía đơng giáp huyện Phú Bình, phía tây giáp huyện Đại Từ, phía Nam giáp

TP Thái Nguyên và thị xã Sơng Cơng. Hệ thống đường giao thơng liên tỉnh

khá hồn chỉnh nối liền trung tâm thành phố với các huyện và thị trấn trong tỉnh. Dự án đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên đã được khởi cơng xây dựng năm 2009, dự kiến hồn thành vào năm 2013 sẽ rút ngắn thời gian và khoảng cách giữa Thủ đơ Hà Nội và thành phố Thái Nguyên. Đĩ chính là những lợi thế để thành phố Thái Nguyên đẩy mạnh giao lưu phát triển kinh tế - văn hĩa - xã hội với Thủ đơ Hà Nội và các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và các vùng miền trong cả nước.

3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của TP Thái Nguyên

Thành phố Thái Nguyên hiện nay là đơ thị loại I, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, cách thủ đơ Hà Nội 80km. Tổng diện tích tự nhiên 18.970 ha, Thành phố Thái Nguyên cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ phú. Hiện thành phố cĩ 28 đơn vị hành chính gồm 18 phường, 10 xã với tổng diện tích 18.970 ha, dân số tồn đơ thị hơn 330 nghìn người. Tình hình kinh tế - xã hội của TP trong những năm gần đây cĩ nhiều thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một số ngành nghề trọng điểm đều cĩ sự tăng về năng lực sản xuất; các thành phần kinh tế đều cĩ sự tăng trưởng, nhất là kinh tế ngồi quốc doanh đã khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần... song cũng phải đối mặt với nhiều khĩ khăn, thách thức. Năm 2009, kinh tế cả nước phải chịu những tác động từ những bất ổn và suy thối của kinh tế thế giới, đặc biệt khủng hoảng tài chính kéo theo sự suy giảm của nhiều nền kinh tế; tuy nhiên kinh tế Thái Nguyên với đặc điểm là phụ thuộc khơng nhiều vào xuất khẩu và tỷ trọng sản xuất của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi thấp hơn nhiều so với bình quân chung cả nước nên kinh tế của tỉnh bị ảnh hưởng nhẹ hơn so với cả nước.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) trên địa bàn năm 2009 là 9,1% (kế hoạch điều chỉnh là tăng 9%); GDP bình quân đầu người năm 2009 ước đạt 14,6 triệu đồng, vượt mục tiêu kế hoạch và tăng 2,5 triệu đồng/người so với năm 2008;

- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2006 - 2010 đạt 12% - 13%/năm

- GDP bình quân đầu người đạt trên 800 USD vào năm 2010

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp (nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản), cụ thể: cơng nghiệp và xây dựng chiếm 45%, dịch vụ chiếm 38 – 39%, nơng nghiệp chiếm 16-17% vào năm 2010

- Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 65 – 66 triệu USD vào năm 2010

3.2. Tổ chức bộ máy BHXH TP Thái Nguyên

3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Nằm trong hệ thống BHXH Việt Nam, BHXH thành phố Thái Nguyên trực thuộc BHXH tỉnh Thái Nguyên được thành lập theo Quyết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ định số 1621/QĐ-TCCB ngày 18/9/1997 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam cĩ nhiệm vụ thực hiện chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Ngay từ khi thành lập, BHXH thành phố đã sớm ổn định tổ chức bộ máy, đảm bảo cho hệ thống hoạt động thơng suốt, thực hiện tốt chính sách BHXH trên địa bàn thành phố.

3.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Bảo hiểm xã hội thành phố Thái Nguyên

(Nguồn: Bảo Hiểm Xã Hội TP Thái Nguyên)

Cùng với sự phát triển nhanh chĩng của Thành phố nĩi chung, BHXH thành phố Thái Nguyên cĩ những bước tiến vượt bậc. Đến nay, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chức dần dần được tăng cường, hiện tại số cán bộ, viên chức của BHXH thành phố Thái Nguyên là 40 người trong đĩ cĩ 02 thạc sĩ, 35 cử nhân đại học, 03 trung cấp; hiện nay tiếp tục cĩ 03 cán bộ, viên chức đã học xong chương trình cao học, 02 cán bộ viên chức đang học đại học, với chuyên mơn nghiệp vụ vững vàng, cĩ đầy đủ phẩn chất đạo đức và năng lực tận tụy với cơng việc, nhiệm vụ được giao. Với số lượng cơng việc và cán bộ, viên chức lớn, BHXH thành phố Thái Nguyên đã xây dựng, thành lập các bộ

Giám đốc Phĩ giám đốc Bộ phận kế tốn, thủ quỹ Bộ phận giám định y tế Bộ phận chế độ chính sách Bộ phận sổ thẻ Bộ phận cơng nghệ thơng tin Bộ phận bảo vệ, văn thư Bộ phận thu Phĩ giám đốc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ phận nghiệp vụ trực thuộc để giải quyết các mảng cơng việc như: Bộ phận Thu, bộ phận Cấp sổ, thẻ, bộ phận Tiếp nhận - quản lý hồ sơ, bộ phận Giải quyết chế độ chính sách, bộ phận Kế hoạch tài chính, bộ phận Giám định BHYT, bộ phận Cơng nghệ thơng tin. Tất cả các bộ phận này được đặt dưới sự quản lý, lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc; Giám đốc cĩ thể phân cơng cho các Phĩ giám đốc giúp phụ trách một số mảng cơng tác.

3.3. Thực trạng thu và quản lý thu BHXH trên địa bàn TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên

Được thực hiện theo Quyết định số: 2902/1999/QĐ-BHXH ngày 23 tháng 11 năm 1999 của BHXH Việt Nam ban hành "Về quản lý thu BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam"và các quyết định bổ sung thay thế khác. Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Cán bộ, cơng chức, viên chức, quân nhân và người lao động, phải tham gia đĩng BHXH để thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động theo quy định của Điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ; Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và cơng an nhân dân ban hành kèm theo nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ; Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã phường, thị trấn và Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ quy định việc người lao động đi làm việc cĩ thời hạn ở nước ngồi và theo Luật BHXH số 71/2006/QH11.

Định kỳ hàng tháng các đơn vị sử dụng lao động cĩ trách nhiệm tham gia đĩng đầy đủ phần đĩng BHXH của người sử dụng lao động và của người lao động kịp thời vào quỹ BHXH, ngay sau khi thanh tốn tiền lương cho người lao động. BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, BHXH các quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh cĩ trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thu BHXH đúng kỳ, đủ số lượng, theo đúng quy định, cấp đối chiếu và xác nhận trên sổ BHXH cho người lao động tham gia BHXH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Các cán bộ, viên chức thuộc Bộ phận Thu cĩ trách nhiệm: Tuyên truyền, giải thích các chế độ chính sách về BHXH, quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động; hướng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập danh sách lao động và quỹ tiền lương tham gia đĩng BHXH; hướng dẫn đơn vị làm đối chiếu danh sách tăng giảm mức đĩng BHXH hàng tháng đến từng người lao động, lập bảng đối chiếu thu nộp BHXH; thơng báo cho các đơn vị sử dụng lao động về số tài khoản thu BHXH tại ngân hàng, kho

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 45 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)