Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số xã thuộc dự án khai thác mỏ sắt thạch khê, huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh (Trang 41 - 44)

3. Chắnh sách hỗ trợ

4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường

a. Vị trắ ựịa lý

Huyện Thạch Hà

Huyện Thạch Hà nằm ở vùng giữa tỉnh Hà Tĩnh, gần như bao bọc thành phố Hà Tĩnh có: Phắa Bắc và Tây Bắc giáp huyện Can Lộc; Phắa đông Bắc giáp huyện Lộc Hà; Phắa Tây giáp huyện Hương Khê; Phắa Nam giáp huyện Cẩm Xuyên; Phắa đông giáp biển đông.

địa bàn nghiên cứu

địa bàn nghiên cứu gồm 3 xã Thạch Hải, Thạch đỉnh và Thạch Khê là 3 trong 6 xã vùng biển ngang của huyện Thạch Hà: Phắa Nam giáp xã Thạch Lạc; Phắa Tây Nam giáp xã Thạch Môn và xã Thạch đồng; Phắa đông Bắc giáp Biển đông; Phắa Tây Bắc giáp xã Thạch Bàn và vùng biển Cửa Sót;

b. địa hình, ựịa mạo

Huyện Thạch Hà

Huyện Thạch Hà có ựịa hình cao ở phắa Tây và thấp dần về phắa đông, ựịa hình bị chia cắt bởi các hệ thuỷ như sông Rào Cái, sông đò điệm.... Nhìn tổng thể, ựịa hình toàn huyện có thể chia làm 3 tiểu vùng chắnh.

Tiểu vùng ựồi núi (Trà Sơn), nằm ở phắa Tây của huyện. địa hình thấp dần theo hướng Tây Nam - đông Bắc. Tiểu vùng ựồng bằng (Bắc Hà), nằm ở trung tâm huyện, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, thấp dần theo hướng Tây Nam - đông Bắc. Tiểu vùng ven biển (Bãi Ngang), nằm ở phắa ựông của huyện, bao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

gồm các xã ven biển, có ựịa hình khá bằng phẳng, nhiều cồn cát, bãi cát và ựầm phá, cửa sông...

địa bàn nghiên cứu

địa bàn nghiên cứu nằm trong tiểu vùng ven biển (Bãi Ngang); khu vực này có dãy núi ựá Nam Giới (Thuộc 2 xã Thạch Hải và Thạch Bàn) và mỏ ựá Kiều Mốc thuộc xã Thạch đỉnh.

c. đặc ựiểm khắ hậu, thủy văn

Huyện Thạch Hà

Thạch Hà mang ựặc ựiểm của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa vùng Bắc Trung Bộ với ựặc trưng mùa hè nóng, mưa nhiều, có gió Phơn Tây Nam (gió Lào) gây khô hạn, mùa đông lạnh, có gió mùa đông Bắc kèm theo mưa phùn.

Nhiệt ựộ trung bình năm trên ựịa bàn huyện 24,90C. Lượng mưa trong vùng không ựồng ựều qua các tháng trong năm.

độ ẩm không khắ hàng năm khá cao (trung bình 83,7%), những tháng khô hạn nhất, ựộ ẩm không khắ trung bình tháng vẫn trên 70%.

Chế ựộ gió biến ựổi theo mùa trong năm với 2 loại gió chắnh: Gió Mùa đông Bắc có ựặc ựiểm khô, lạnh giá vào mùa đông và ựầu mùa xuân; gió mùa Tây Nam (gió Lào) có ựặc ựiểm khô, nóng vào giữa mùa Hè.

Chế ựộ thuỷ văn trên ựịa bàn huyện chịu ảnh hưởng và bị chi phối của các sông chắnh như: đò điệm, sông Rào Cái, sông Nghèn, Ầ

địa bàn nghiên cứu

Khu vực này có khắ hậu ựặc trưng của vùng biển. Mùa ựông gió từ biển thổi vào kết hợp với gió mùa đông Bắc lạnh. Mùa hè khắ hậu mát mẻ hơn so với các khu vực khác trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên do tác ựộng của biến ựổi khắ hậu, vùng cát ven biển cũng bị tác ựộng nhiều của quá trình sa mạc hóa; thường chịu thiệt hại nặng do bão, lốc gây ra; hệ thống sông suối ắt, ựịa hình thấp hơn so với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

các khu vực khác, lại gần cữa sông nên về mùa mưa lũ thường bị ngập, úng lớn cục bộ về mùa mưa, khô hạn mạnh về mùa hè;

d. Tài nguyên ựất

Huyện Thạch Hà

Theo tài liệu ựiều tra cơ bản về thổ nhưỡng, ựịa bàn huyện Thạch Hà có các nhóm ựất chắnh:

+ Nhóm ựất cát biển: chủ yếu tập trung ở các xã giáp biển và một số xã khác,

bao gồm 2 ựơn vị ựất chắnh: đất cát biển (C) và đất cồn cát trắng vàng (Cc).

+ Nhóm ựất mặn: phân bổ chủ yếu ở lưu vực sông Nghèn, Rào Cái, Cày

(Thạch Sơn, Thạch KênhẦ), bao gồm các ựơn vị ựất: đất mặn sú, vẹt, ựước (Mm) và đất mặn trung bình và ắt (M).

+ Nhóm ựất phù sa: Diện tắch ựất phù sa chiếm tỷ lệ lớn, phân bố hầu hết

các xã ựồng bằng, gồm các ựơn vị ựất: đất phù sa trung tắnh, ắt chua (P) và đất phù sa chua (Pc).

+ Nhóm ựất xám Feralit phát triển trên ựá sét (Fs): Phân bố chủ yếu trên

ựịa hình ựồi núi các xã Thạch điền, Bắc Sơn, Nam Hương, Thạch XuânẦ

+ Nhóm ựất Feralit phát triển trên phù sa cổ (Fp): phân bố dọc theo

chân núi Trà Sơn.

+ Nhóm ựất Feralit xói mòn trơ sỏi ựá (E): phân bố ở ựịa hinh ựồi thấp

các xã Thạch Ngọc, Thạch Tiến, Thạch VĩnhẦ

địa bàn nghiên cứu

Nhóm ựất chủ yếu trên ựịa bàn là nhóm ựất cát ven biển và nhóm ựất mặn. Tại xã Thạch Hải, nhiều khu vực vào khá sâu trong ựất liền nhưng trên những ựồi cát cao (Quỳnh Viên) vẫn còn xuất hiện nhiều vỏ sò, ngaoẦdấu tắch của biển ngày xa xưa ựể lại. Chất lượng rất thấp, ựất ắt chua (pH < 6,5); hàm lượng các nguyên tố ựa lượng, vi lượng rất kém.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

e. Các nguồn tài nguyên khác

Huyện Thạch Hà

- Tài nguyên rừng

Thạch Hà là huỵện có diện tắch rừng tự nhiên ắt và chỉ là loại rừng gỗ nghèo nên trữ lượng rừng tự nhiên không lớn chỉ có 9.744 m3 (chiếm 3,4% tổng trữ lượng). Trữ lượng rừng chủ yếu là gỗ rừng trồng: 276.112 m3 (chiếm 96,6 % tổng trữ lượng) chủ yếu là gỗ keo, thông nhựa, bạch ựàn.

- Tài nguyên khoáng sản và nguyên vật liệu xây dựng

Khoáng sản gồm có Emanit, Titan... ở Thạch Hội, Thạch Văn, Thạch Trị với trữ lượng 365.000 tấn. Mỏ sắt Thạch Khê với trữ lượng 540 triệu tấn (với hàm lượng sắt ựạt 62,15%, năm sâu dưới mặt ựất khoảng 40 - 100m). Nguồn vật liệu xây dựng của huyện chủ yếu là ựá xây dựng.

- Tài nguyên Biển

Có bờ biển dài 17 km, với nhiều hải sản quý có trữ lượng khá. Sản lượng ựánh bắt hàng năm ựạt từ 4.000 tấn - 5.000 tấn. Bờ biển của huyện có những bãi cát dài, mịn và thoải rất thắch hợp với phát triển du lịch biển. đất làm muối khoảng 350ha, sản lượng hàng năm ựạt từ 17.000 ựến 22.000 tấn.

địa bàn nghiên cứu

Bờ biển xã Thạch Hải kéo dài (hơn 9 km), bãi tắm ựẹp và hải sản ở ựây khá phong phú về trữ lượng cũng như ựa dạng về chủng loại. đây là ựiều kiện tương ựối tốt ựể phát triển du lịch, tuy nhiên vấn ựề này chưa ựược chú trọng.

Về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu là mỏ sắt Thạch Khê, với trữ lượng 540 triệu tấn. Bên cạnh ựó, có mỏ ựá Kiều Mốc ở Thạch đỉnh (diện tắch: 18 ha) và dãy núi ựá Nam Giới ở Thạch Hải (diện tắch: 278 ha).

Tài nguyên rừng, chủ yếu là rừng trồng: keo, bạch ựàn, phi lao; trữ lượng ắt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số xã thuộc dự án khai thác mỏ sắt thạch khê, huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh (Trang 41 - 44)