Những hạn chế nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện công tác TT,HT NNT tại Thái Nguyên

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế trong cơ chế tự khai tự nộp thuế tại tỉnh thái nguyên (Trang 103 - 107)

- Tập huấn về chính sách thuế, hộ

4.2.3.Những hạn chế nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện công tác TT,HT NNT tại Thái Nguyên

để hoàn thiện công tác TT,HT NNT tại Thái Nguyên

Với thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn, nên hạn chế của nghiên cứu là:

Thứ nhất, chƣa đi sâu vào nội dung cải cách thủ tục hành chính thuế nhằm ngăn chặn tệ nạn sách nhiễu, gây phiền hà đối với tổ chức, cá nhân NNT.

Thứ hai, Chƣa xây dựng đƣợc các tiêu chí, tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng hiệu quả của công tác TT,HT NNT tại Cục thuế Thái Nguyên.

Các vấn đề đặt ra về công tác TT,HT NNT tiếp tục nghiên cứu cần phải xoay quanh các nội dung sau:

Tiếp tục nghiên cứu dựa trên nguyên tắc “ Dân biêt, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Vì vậy, các thủ tục về thuế phải đƣợc đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình độ dân trí nói chung để ngƣời dân biết và thực hiện, đồng thời kiểm tra việc làm của ngành thuế Thái Nguyên.

KẾT LUẬN

Luận văn đã đề cập đến vấn đề đang đƣợc xã hội và ngành thuế quan tâm là công tác TT,HT NNT. Do vấn đề này ảnh hƣởng trực tiếp đến thực hiện thành công chiến lƣợc lâu dài trong việc cải cách hành chính thuế, nâng cao ý thức tự nguyện tuân thủ Pháp luật thuế của NNT.

Các thảo luận về những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu

Qua kết quả đánh giá những mặt đã làm đƣợc, chƣa làm đƣợc, những tồn tại hạn chế của công tác TT,HT NNT tại Thái Nguyên; các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác TT,HT NNT, chúng ta cần phải lƣu ý đến những mặt sau:

Thứ nhất, cần xác định rõ về động cơ tuân thủ thuế và các yếu tố ảnh hƣởng đến động cơ tuân thủ của NNT. Từ đó phân loại NNT thành các nhóm khác nhau theo mức độ tuân thủ Pháp luật thuế.

Thứ hai, công tác TT,HT cần chắc chán rằng tất cả NNT phải hiểu đầy đủ về nghĩa vụ thuế và họ phải đƣợc đƣa đến các cơ hội tuân thủ. Thay vì áp dụng các biện pháp cƣỡng chế thuế.

Thứ ba, để tăng cƣờng sự tuân thủ tự nguyện, chúng ta tranh thủ sự ủng hộ, phối hợp của các ngành, cơ quan thuế ở tất cả các cấp của cộng đồng; phát triển hệ thống nối mạng internet đảm bảo cập nhật thông tin kịp thời. Mặt khác từng bƣớc nâng cao trình độ nhận thức, tri thức về bản chất và ý nghĩa của Thuế trong toàn xã hội.

Thứ tư, cần có sự thay đổi trong bản thân cơ quan thuế: Đánh giá toàn diện, nâng cao năng lƣc, trình độ chuyên môn cho cán bộ thuế làm công tác TT,HT; cải cách thủ tục hành chính, quy trình nghiệp vụ cần phải công khai minh bạch để cộng đồng dân cƣ đƣợc biết.

Thứ năm, chúng ta cần lƣu ý rằng, công tác TT,HT NNT nằm trong tổng thể công tác tuyên truyền, công tác dân vận quàn chúng nói chung nên việc phối kết hợp với các ban ngành liên quan, tranh thủ sự chỉ đạo của Cấp uỷ, chính quyền và tranh thủ sự đồng tình của toàn thể cộng đồng, của từng cá

nhân trong toàn xã hội là rất quan trọng. Sự thống nhất, đồng tình giữa các ban ngành, từ trên xuống dƣới ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng công tác TT,HT NNT.

Các dự báo triển vọng về các vấn đề nghiên cứu

Trong tƣơng lai, công tác TT,HT NNT ngày càng hiện đại, tiên tiến. Ngành thuế coi NNT là khách hàng quan trọng, là ngƣời bạn đồng hành của cơ quan thuế. Đặc biệt mô hình hỗ trợ NNT theo cơ chế “Một cửa” sẽ đƣợc áp dụng rộng rãi, đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Nếu áp dụng cơ chế hỗ trợ “Một cửa” kết hợp hệ thống xếp hàng điện tử, bên cạnh việc phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, thuận tiên, khắc phục đƣợc những hạn chế hiện nay của công tác hỗ trợ, cơ quan thuế sẽ sử dụng hiệu quả nguồn lực cán bộ làm công tác hỗ trợ. Thông qua việc giám sát của hệ thống máy tính, cơ quan thuế dễ dàng theo dõi quá trình hỗ trợ khách hàng (thời gian chờ đợi, kết quả hỗ trợ..) cũng nhƣ phân tích nhu cầu hỗ trợ của khách hàng hoặc thực hiện các nghiệp vụ thống kê khác. Đồng thời, việc tin học hoá công tác hỗ trợ (sử dụng phần mềm theo dõi hỗ trợ, thƣ viện điện tử..) vừa đảm bảo tính chính xác của hoạt động hỗ trợ, giải đáp thắc mắc, vừa tiết kiện thời gian, chi phí hành chính cũng nhƣ giảm bớt các thao tác thủ công nhƣ hiện nay… Mặt khác, việc triển khai cơ chế “Một cửa” trong hoạt động hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế có thể là tiền đề để cơ quan thuế các cấp áp dụng cơ chế này trong toàn bộ hoạt động quản lý thuế trong tƣơng lai.

Đặc biệt là việc thực hiện công tác TT,HT NNT có trọng tâm, trọng điểm theo sự phân nhóm NNT theo mức độ tự nguyện tuân thủ. Hƣớng ngƣời nộp thuế trở lên tự giác tuân thủ các nghĩa vụ thuế. Đây là thách thức lớn đối với cán bộ thực hiện công tác TT,HT và của cả ngành thuế Thái Nguyên.

Phụ lục 1

Kết qủa đánh giá nội dung tuyên truyền

Rất tốt Tốt Khá Trung

bình Yếu

Tổng hợp kết quả phản hồi theo thang đo

Số lƣợng phiếu Tỷ lệ % Số lƣợng phiếu Tỷ lệ % Số lƣợng phiếu Tỷ lệ % Số lƣợng phiếu Tỷ lệ % Số lƣợng phiếu Tỷ lệ % (1) (2) (3) (4) (5) 1. Công ty CP Bản chất của thuế Nhà nƣớc 26 45 23 40 9 15 4.3

Thủ tục kê khai, nộp thuế 20 34 27 47 11 19 4.2

Nội dung các sắc thuế 19 33 30 52 9 15 4.2

Cập nhật chính sách thuế 21 36 32 55 5 9 4.3

Thủ tục miễn giảm, hoàn thuế 23 40 30 51 5 9 4.3

Xử lý vi phạm pháp luật thuế 20 34 33 57 5 9 4.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. CTy TNHH

Thủ tục kê khai, nộp thuế 14 13 78 71 15 14 2 2 3.9

Nội dung các sắc thuế 18 17 74 67 14 13 3 3 3.9

Cập nhật chính sách thuế 16 15 67 61 24 22 2 2 3.9

Thủ tục miễn giảm, hoàn thuế 11 10 58 53 32 29 8 6 3.6

Xử lý vi phạm pháp luật thuế 23 21 65 60 17 16 4 3 3.9

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế trong cơ chế tự khai tự nộp thuế tại tỉnh thái nguyên (Trang 103 - 107)