NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm đại cương về nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm (Trang 49 - 53)

1. ORS thường được sử dụng trong trường hợp này sau đây là phù hợp nhất: A. Ỉa chảy mất nước nặng

B. Ỉa chảy kèm nôn mửa C. Đi cầu phân nhầy máu

@D. Điều trị duy trì ở bệnh nhân tiêu chảy E. Sốt + khát nước

2. Ở người lớn , nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn thường do: @A. Salmonella và độc tố tụ cầu

B. Độc tố tụ cầu và shigella C. ETEC và Rotavirus D. Rotavirus và độc tố tụ cầu E. Shigella và Salmonella

3. Type Salmonella thường gặp trong nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn là: A. S. typhi

@B. S. typhi murium C. S. paratyphi B D. S. choleresuis E. S. paratyphi C

4. Biến chứng nào sau đây của nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn là nguy hiểm nhất A. Hạ Kali máu.

@B. Suy dinh dưỡng. C. Toan máu .

D. Sốt cao

E. Giảm thể tích tuần hoàn

5. Nên chỉ định kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn khi có: A. Truỵ tim mạch

B. Ỉa chảy nhiều kèm nôn nhiều C. Ỉa chảy kéo dài

D. Ỉa chảy kèm mất nước nặng @E. ỉa chảy kèm sốt cao

6. Khi xử dụng ORS cho bệnh nhân nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn cần chú ý: @A. Cho bệnh nhân uống ngay sau khi ỉa chảy

B. Cho bệnh nhân uống khi có dấu hiệu mất nước

C. Khi uống ORS nếu bệnh nhân ỉa chảy nhiều hơn thì nên ngừng D. Cho bệnh nhân uống đến khi giảm ỉa chảy

E. Có thể thay ORS bằng các loại thức uống khác

7. Trong chế độ ăn của bệnh nhân nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn cần chú ý: A. Nên hạn chế thịt cá.

B. Không nên cho ăn trong lúc ỉa chảy C. Nên cho súp carot để hạn chế ỉa chảy @D. Không nên hạn chế các chất dinh dưỡng E. Đối với trẻ nhũ nhi không nên cho bú

8. Đối với bệnh nhân nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, nên đưa vào cơ sở y tế khi: A. Ỉa chảy kéo dài trên 3 ngày

B. Khát nhiều C. Nôn nhiều D. Sốt

@E. Khi có một trong các dấu hiệu trên

9. Để phòng bệnh nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, biện pháp nào sau đây là tiện lợi, ít tốn kém và dễ được cộng đồng chấp nhận nhất:

@A. Vệ sinh thực phẩm và ăn uống B. Dinh dưỡng đủ thành phần C. Sử dụnh nguồn nước sạch D. Hố xí hợp vệ sinh

E. Bỏ các tập quán địa phương góp phần làm tăng tỉ lệ ỉa chảy

10. Thức ăn nào sau đây có thể làm tăng hấp thu Natri, có lợi cho cho việc hồi phục nước và điện giải của bệnh nhân nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn:

A. Nưóc hoa quả B. Sửa

@C. Nước thịt D. Dầu ăn

E. Nước Coca cola

11. Trong vệ sinh ăn uống và vệ sinh thực phẩm, để phòng nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn, câu nào sau đây không đúng:

@A. Không ăn các thức ăn tươi B. Đun nấu thức ăn cho đến khi chín C. Ăn thức ăn khi còn nóng

D. Rửa tay bằng xà phòng trước khi nấu ăn, trước khi ăn uống và sau đại tiểu tiện E. Không để ruồi bâu vào thức ăn

12. Về nguyên tắc điều trị nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, câu nào sau đây không đúng A. Điều chỉnh, ngăn ngừa, chống mất nước và điện giải

B. Chống rối loạn thăng bằng kiềm toan.

@C. Điều trị nhiễm trùng ruột bằng kháng sinh

D Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ trong và sau khi hết ỉa chảy. E. Điều trị triệu chứng và biến chứng

13. Ở các nước phát triển, nguyên nhân gây nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn thường gặp nhất là: A. Tụ cầu @B. Salmonella C. Clostridium perfringens D. E. coli E. Yersinia enterocolitica

14. Trong điều trị nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, câu nào sau đúng: A. Không cần điều trị kháng sinh

B. Cần chuyền dịch sớm đẻ đề phòng mất nước

C. Khi bệnh nhân tiêu chảy quá nhiều nên xữ dụng thuốc cầm ỉa @D. Cần uống dung dịch ORS sớm

E. Nên cho thuốc nâng huyết áp khi truỵ tim mạch

15. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn là do ăn phải thức ăn hoặc nước uống có chứa: A. Chất độc, vi khuẩn

B. Vi khuẩn, độc tố của vi khuẩn, chất độc @C. Vi khuẩn, độc tố của vi khuẩn

D. Vi khuẩn

E. Độc tố của vi khuẩn

16. Thời gian ủ bệnh của nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do salmonella là: A. 1- 6 giờ

B. 6 - 12 giờ C. 12- 24 giờ @D. 12 - 36 giờ E. 24 - 36 giờ

17. Trong lâm sàng của nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do tụ cầu, không có triệu chứng nào sau đây:

A. Nôn mửa nhiều B. Tiêu chảy nhiều @C. Sốt cao D. Đau bụng E. Truỵ tim mạch

18. Trong lâm sàng của nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do salmonella, triệu chứng nào sau đây ít gặp: A. Sốt cao B. Đau bụng C. Bụng chướng D. Tiêu chảy @E. Trụỵ tim mạch

19. Chẩn đoán nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do tụ cầu chủ yếu dựa vào: A. Lâm sàng

B. Dịch tễ C. Cấy phân

@D. Lâm sàng + Dịch tễ

E. Lâm sàng + Dịch tễ + Cấy phân

20. Trong phòng bệnh cá nhân nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất:

A Xữ lý tốt nước thải và nước uống B. Xây dựng hố xí hợp vệ sinh

C. Phát hiện và điều trị người lành mang trùng @D. Vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống

E. Giáo dục nhân dân các biên pháp phòng bệnh

21. Nguồn lây quan trọng nhất trong nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn là: . . . . . .

22. Trong điều tri nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, biện pháp điều trị quan trọng nhất là: . . . 23. Khi môt bệnh nhân bị nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn tiêu chảy ồ ạt, trên đường

vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên cho bênh nhân thuốc cầm tiêu chảy A Đúng

24. Ở các nhà ăn tập thể, các nơi chế biến thức ăn cộng cộng, cần phát hiện và điều trị các nhân viên mắc bệnh nhiễm trùng da để phòng bệnh nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn

@A Đúng B. Sai

25. Để phòng bệnh nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do tụ cầu, thức ăn nguội cần được đun sôi trong 15 phút vì . . .

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm đại cương về nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w