BỆNH NHIỄM LEPTOSPIRA

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm đại cương về nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm (Trang 90 - 94)

1. Những người làm nghề sau ít có nguy cơ mắc bệnh do Leptospira: A. Công nhân vệ sinh cống rãnh

@B. Công nhân dầu khí C. Nông dân

D. Công nhân mỏ than E. Bác sĩ thú y

2. Đặc điểm dịch tễ phù hợp với chẩn đoán bệnh do Leptospira: A. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân

B. Gặp ở nam ít hơn ở nữ

C. Lứa tuổi hay mắc là trẻ em và người già D. Có tính chất là một bệnh nghề nghiệp.

@E. Bệnh nhiễm Leptospira gặp chủ yếu ở người.

3. Các cơ quan thường bị tổn thương nhiều nhất trong bệnh Leptospira là: A. Gan, thận, màng não

B. Màng não , thận, cơ C. Gan, tim, thận @D. Gan , thận, cơ E. Cơ, gan, não thất

4. Đặc điểm đau cơ trong bệnh Leptospira là: A. Chủ yếu là đau cơ lưng, cơ bụng, tứ chi

@B. Chủ yếu là đau các cơ lưng, cơ vùng đùi, cẳng chân C. Xoa bóp cơ làm giảm đau.

D. Đau cơ càng tăng thì tiên lượng của bệnh càng xấu. E. Trình tự đau cơ từ trên xuống dưới.

5. Dấu hiệu suy thận cấp trong bệnh Leptospira: A. Thường xảy ra vào tuần thứ 1

B. Nguyên nhân là do viêm cầu thận cấp

C. Thường khởi đầu đột ngột với vô niệu rồi đi vào hôn mê. D. Có thể hồi phục hoàn toàn nếu chạy thận nhân tạo sớm. @E. Luôn luôn kèm theo xuất huyết.

6. Những biểu hiện sau là dấu hiệu tiên lượng nặng của bệnh Leptospira ngoại trừ: A. Hội chứng ARDS

B. Suy thận cấp kéo dài

C. Xuất huyết nhiều nơi kèm giảm tiểu cầu @D. Liệt các cơ hô hấp

E. Suy gan nặng

7. Kháng sinh trong điều trị bệnh Leptospira: A. Không cần thiết vì bệnh có thể tự khỏi.

@B. Chỉ có hiệu lực khi dùng ngay khi phát bệnh.

C. Chỉ có hiệu lực khi dùng trong vòng 5 ngày kể từ khi phát bệnh. D. Có hiệu quả cao ở giai đoạn miễn dịch.

E. Hiệu quả xuất hiện chậm, từ tuần thứ hai.

8. Dấu hiệu lâm sàng gợi ý một trường hợp bệnh Leptospira: A. Mắt xung huyết, đau cơ, vàng da

B. Sốt cao, nôn vọt, cứng cổ

C. Sốt cao, đau bụng quặn, đi cầu phân lỏng nhiều lần. D. Mắt xung huyết, chảy máu cam, Lacet(+)

@E. Co cứng cơ, co giật

9. Kháng sinh nào không dùng để điều trị bệnh Leptospira: A. Penicillin

B. Amoxicillin @C. Cephalexin D. Tetracyclin E. Doxycyclin

10. Các biện pháp dự phòng nào sau đây không phù hợp để phòng bệnh Leptospira: A. Diệt chuột và các loài gậm nhấm khác

@B. Tiêm Globulin miễn dịch cho các đối tượng có nguy cơ cao

C. Xử dụng găng tay, ủng bảo hộ khi làm việc trong môi trường có nhiều xoắn khuẩn D. Tiêm phòng vắc-xin

E. Tránh tắm, xử dụng nước tại các nơi nghi ngờ đã bị bệnh Leptospira.

11. Hậu quả của sự tổn thương màng các tế bào nội mô của mao mạch trong bệnh Leptospira là:

A. Thoát dịch và tắc các mao mạch B. Tăng huyết áp và viêm mao mạch. C. Viêm mao mạch và thoát dịch.

D. Viêm tắc các mao mạch và giảm tưới máu các cơ quan. @E. Viêm mao mạch, thoát dịch và xuất huyết.

12. Những người làm các nghề nào sau đây dễ bị mắc bệnh Leptospira: @A. Công nhân vệ sinh, cán bộ thú y

B. Công nhân dầu khí, thợ lặn C. Công nhân bưu điện, điện lực D. Học sinh, sinh viên ở nội trú

E. Những người làm việc trong môi trường thiếu không khí

13. Thuốc được chọn để điều trị những trường hợp bệnh Leptospira nặng là: A. Nhóm quinolone.

B. Vancomycine C. Erythromycin D. Penicilline G. @E. Bactrim.

14. Biểu hiện thường gặp ở pha miễn dịch trong bệnh Leptospira là: A. Viêm gan, viêm thận

B. Viêm não

C. Viêm màng não, viêm võng mạc D. Suy hô hấp cấp

@E. Suy thận cấp, suy gan.

15. Thời gian điều trị kháng sinh ở bệnh nhân Leptospira là: A. 5 ngày

@B. 7 ngày C. 9 ngày

D. 12 ngày E. 15 ngày

16. Hội chứng Weil bao gồm: @A. Vàng da, suy hô hấp B. Suy thận cấp, hoại tử cơ

C. Ban xuất huyết toàn thân, hôn mê D. ARDS, suy gan cấp

E. Vàng da, suy thận, xuất huyết

17. Người ta chỉ mắc bệnh Leptospira khi: A. Tiếp xúc với bệnh nhân bị nhiễm Leptospira. @B. Đi đến vùng dịch tễ của bệnh nhiễm Leptospira. C. Ăn phải thức ăn có chứa Leptospira.

D. Hít phải không khí có lẫn Leptospira.

E. Tiếp xúc với đất, nước có xoắn khuẩn thải ra từ nước tiểu động vật.

18. Để đề phòng bệnh Leptospira, những người làm việc trong môi trường có nhiều xoắn khuẩn nên:

A. được tiêm immunglobulin miễn dịch B. được khám sức khoẻ định kỳ

C. mang kính bảo vệ mắt

@D. mang găng tay, ủng bảo hộ

E. dùng Doxycyclin, liều duy nhất mỗi tuần 19. Cấy nước tiểu để chẩn đoán bệnh Leptospira: A. Không có gía trị chẩn đoán

@B. Chỉ có thể dương tính sau tuần đầu tiên của bệnh. C. Chỉ có thể dương tính vào tuần đầu tiên của bệnh D. Chỉ có thể dương tính sau tuần thứ ba của bệnh E. Không có giá trị nếu thực hiện sau một tháng. 20. Tiêm vắc-xin để phòng bệnh Leptospira @A. Chỉ có hiệu quả sau lần tiêm thứ 3 B. Chỉ có hiệu quả sau lần tiêm thứ 5 C. Mỗi lần tiêm cách nhau 5 tuần

D. Cho thấy hiệu quả phòng bệnh còn rất thấp

E. Đã được áp dụng rộng rãi và có hiệu quả ở Việt Nam.

21. Nhiễm xoắn khuẩn leptospira là một bệnh nghề nghiệp, liên quan đến những công việc dầm nước, đất ẩm hoặc tiếp xúc với gia súc.

@A. Đúng B. Sai

22. Hội chứng Weil bao gồm vàng da, suy thận, xuất huyết và có tỷ lệ tử vong cao. @A. Đúng

B. Sai

23. Cấy máu để tìm xoắn khuẩn leptospira chỉ nên thực hiện trong tuần đầu tiên của bệnh.

@A. Đúng B. Sai

24. Khi bệnh nhiễm leptospira đã chuyển sang pha 2, điều trị kháng sinh thường không có hiệu quả.

@A. Đúng B. Sai

25. Liều Doxycyclin dự phòng bệnh nhiễm leptospira là 200 mg, uống 2 lần mỗi tuần. A. Đúng

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm đại cương về nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w