+ Định nghĩa nhiệt lợng: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt đợc gọi là nhiệt lợng.
+ Đơn vị nhiệt lợng: Jun (kí hiệu: J).
VD: Muốn cho 1g nớc nóng thêm 10C thì cần nhiệt lợng khoảng 4J.
+ Ghi nhớ: SGK/ Tr 75.
IV. Vận dụng
C3. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nớc tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nớc.
C4. Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
C5. Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, của không khí gần quả bóng và mặt sàn. 4. Củng cố bài giảng.(2p)
Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phơng pháp trả lời các câu hỏi.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các câu hỏi đã chữa.
Bài về: 20.1 → 20.6/ SBT.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________
Tuần: 26 - Tiết: 26. Ngày soạn: 03/ 02/ 2010.
Kiểm tra 1 tiết
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010 8B ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Kiến thức chơng II (Từ bài 15 → bài 21).
- Nhận biết các chất đợc cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng, mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử.
- Biết đợc nhiệt năng là gì; nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng; giải thích một số hiện tợng về ba cách truyền nhiệt trong tự nhiên và trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng: - Trả lời trắc nghiệm; Phân tích, suy luận và tổng hợp. Giải bài tự luận.
3. T tởng: - Yêu thích môn học, có thể giải thích đợc hiện tợng trong cuộc sống ...
II/ Phơng pháp: Kiểm tra theo đề trắc nghiệm và tự luận. III/ Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra phô tô sẵn.
IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới.
* Đề kiểm tra số 01. ( đề chung ). * Đề kiểm tra số 02. ( Nhiều mã đề ). * Đề kiểm tra số 03. ( 2 đối tợng hs ).
Giáo viên chọn đề phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh để chọn đề kiểm tra.
4. Củng cố bài giảng.
5.Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________ Tuần: 27 - Tiết: 27. Ngày soạn: 04/ 02/ 2010. Bài 22. dẫn nhiệt
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010 8A ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
2. Kĩ năng: - Quan sát hiện tợng vật lí ...
3. T tởng: - Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Đồ dùng thí nghiệm.
IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (6p)
HS: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? Cho ví dụ minh họa? 3. Nội dung bài mới.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
10p
8p
8p
+ GV: Cho HS đọc thí nghiệm 1, Sau đó GV giới thiệu cho HS trớc khi làm thí nghiệm những dụng cụ. _ Các em hãy quan sát thí nghiệm, chú ý xem các đinh có rơi đồng thời không, nếu không rơi đồng thời thì theo thứ tự nào. Sau khi quan sát thí nghiệm xong các, em hãy đọc và trả lời C1 → C3 trong SGK.
+ GV: Điều khiển HS thảo luận và kết luận: Nhiệt năng đã đợc truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. Sự truyền nhiệt năng nh thế đ- ợc gọi là sự dẫn nhiệt.
_ Cho HS tìm ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt.
+ GV: Trong thí nghiệm trên chúng ta thấy đồng dẫn nhiệt rất tốt. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu xem các chất rắn khác nhau (ví dụ đồng, nhôm, thủy tinh) có dẫn nhiệt giống nhau không; chất lỏng và chất khí có dẫn nhiệt nh chất rắn không. Chúng ta sẽ tìm hiểu các vấn đề trên bằng các thí nghiệm.
+ GV: Yêu cầu HS đọc và suy nghĩ trả lời C4, C5.
+ GV: Trớc khi làm thí nghiệm cần nêu rõ mục đích TN là tìm hiểu xem chất lỏng có dẫn nhiệt tốt không. Giới thiệu dụng cụ để làm thí nghiệm.
+ HS trả lời C6, C7?