Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Lí 8 - Cả Năm. (Tham khảo nhé!) (Trang 76 - 77)

phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Nhiệt lợng một vật có khối lợng m, cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào:

+ Khối lợng m của vật.

+ Độ tăng nhiệt độ ∆t của vật. + Chất cấu tạo nên vật.

1. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thuvào để nóng lên và khối lợng của vật vào để nóng lên và khối lợng của vật

Bảng 24.1

Chất Khốilợng Độ tăngnhiệt độ Thờigian đun So sánh khối lợng So sánh nhiệt lợng Cốc 1 Nớc 50g ∆t10=200C t1 = 5phút m1 = ? m2 Q1 = ? Q2 Cốc 2 Nớc 100g ∆t20=200C t2 = 10phút C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật đợc giống nhau, khối lợng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và khối l-

8p

5p

5p

+ GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để thiết kế phơng án thí nghiệm xác định sự phụ thuộc của Q vào ∆t dựa vào việc trả lời C3 và C4.

+ Yêu cầu đại diện của một số nhóm trình bày phơng án thí nghiệm của nhóm mình, trong đó nêu rõ: Dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, dự đoán kết quả.

+ GV: Giới thiệu kết quả thí nghiệm ở bảng 24.2 SGK và yêu cầu HS xử lí kết quả này để trả lời C5.

+ Yêu cầu HS giải thích phơng án thí nghiệm trình bày ở hình 23.3a và 24.3b - SGK, xử lí số liệu cho bảng 24.3 SGK để rút ra kết luận dựa vào C6, C7.

+ Hớng dẫn HS thảo luận, nếu cần và kết luận: Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.

+ GV: Từ các thí nghiệm, ta thấy độ lớn của nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên tỉ lệ thuận với khối lợng và độ tăng nhiệt độ của vật, phụ thuộc vào chất làm vật. Từ đó ta có công thức tính nhiệt l- ợng.

+ GV: Yêu cầu HS học thuộc bảng 24.4 - SGK/ Tr 86.

+ GV: Cùng HS trả lời các câu hỏi phần vận dụng.

ợng. Kết quả: m1 = 1

2m2; Q1 = 1 2Q2.

C2: Qua thí nghiệm trên có thể kết luận: Khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn.

2. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cầ thuvào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

C3: Phải giữ khối lợng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lợng nớc. Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào độ tăng nhiệt độ. C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho t cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau. Kết quả: 1 1 2 2 t t ∆ = ∆ và Q1 = 1 2Q2. Bảng 24.2

Chất Khốilợng Độ tăngnhiệt độ Thờigian đun So sánh độ tằng nhiệt độ So sánh nhiệt lợng Cốc 1 Nớc 50g ∆t10=200C t1 = 5phút ∆t10= 0 2 t ∆ Q1 = ? Q2 Cốc 2 Nớc 50g ∆t20=400C t2 = 10phút

C5: Rút ra kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn.

3. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thuvào để nóng lên với chất làm vật vào để nóng lên với chất làm vật

C6: Trong thí nghiệm này m và ∆t (độ tăng nhiệt độ) không đổi còn chất làm vật thay đổi. Kết quả: Q1 > Q2.

Bảng 24.3

Chất Khốilợng Độ tăngnhiệt độ Thờigian đun So sánh nhiệt lợng Cốc 1 Nớc 50g ∆t10=200C t1 = 5phút Q 1 = ? Q2 Cốc 2 phiếnBăng 50g ∆t20=200C t2 = 4phút

C7: Nhiệt lợng vật cần thu vào đề nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.

Một phần của tài liệu Giáo án Lí 8 - Cả Năm. (Tham khảo nhé!) (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w