_ HS thảo luận
- Có thể nghĩ rằng thế năng đã biến đổi thành động năng và ngợc lại.
- Tuy thế năng và động năng luôn biến đổi nhng tổng của chúng không thay đổi.
- Thế năng và động năng của vật luôn biến đổi theo chiều ngợc nhau, động năng tăng thì thế năng giảm và ngợc lại nhng tổng của chúng là cơ năng thì không đổi (đợc bảo toàn).
* Ghi nhớ: SGK/ Tr 61.
III/ Vận dụng
C9:
a) Mũi tên đợc bắn đi từ chiếc cung: Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên.
b) Nớc từ trên đập cao chảy xuống: Thế
năng của nớc chuyển hoá thành động năng.
c) Ném một vật lên cao theo phơng thẳng đứng: Khi vật đi lên động năng chuyển hoá thành thế năng. Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyển hoá thành động năng.
4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và trả lời lại các câu hỏi.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Tuần: 23 - Tiết: 23. Ngày soạn: 10/ 01/ 2010.
chơng II: Nhiệt học
bài 19. các chất đợc cấu tạo nh thế nào?
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010 8B ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Bớc đầu nhận biết thí nghiệm mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tợng cần giải thích.
- Hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tợng thực tế đơn giản.
2. Kĩ năng: - Giải thích, vận dụng giải và trả lời trắc nghiệm. 3. T tởng: - Yêu thích môn học.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Đồ thí nghiệm ...
IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới.
Giới thiệu nội dung chơng II & Đặt vấn đề nh đầu SGK ...
TG. Hoạt động của giáo viên. (GV) Nội dung cần ghi và Hoạt động của họcsinh. (HS)
+ Có điều kiện GV nên làm thí nghiệm nh hình 19.1 nh SGK.
Chú ý: Khi HS lên đọc các thể tích chất lỏng trong bình, nếu có HS
+ HS quan sát thí nghiệm.
10p
20p
không tuân thủ đúng các quy tắc đọc thể tích đã học ở lớp 6, GV cần nhắc lại các quy tắc này và yêu cầu thực hiện đúng.
+ GV: Quan sát nớc và rợu trong thí nghiệm vừa làm, quan sát một miếng thép, một miếng đồng ... chúng ta đều thấy chúng có vẻ nh liền một khối, nhng có thực chúng liền một khối hay không?
Cách đây trên 2000 năm cũng đã có ngời nghĩ rằng vật chất không liền một khối mà đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé, không thể nhìn thấy bằng mắt thờng. Tuy nhiên ngời ta không làm cách nào chứng minh đợc ý nghĩ của mình là đúng. Ngày nay nhờ các kính hiển vi hiện đại có thể phóng đại lên hàng nghìn triệu lần, ngời ta đã có thể chụp đợc ảnh của các hạt riêng biệt cấu tạo nên các chất và ai cũng có thể nhận biết đợc điều mà trớc đây con ngời không thể nào khẳng định đợc.
+ GV hớng dẫn HS quan sát hình 19.3 SGK.
(GV cần cho HS biết ảnh ở hình 19.3 SGK là ảnh đen trắng, còn thực ra các nguyên tử Silic có màu nâu nhạt hoặc màu xám chì và gợi ý cho HS nhận thấy giữa các nguyên tử này có khoảng cách).
_ Nhận xét các mô tả của HS rồi kết luận: Nhờ các kính hiển vi hiện đại, chúng ta có thể khẳng định là các chất không liền một khối mà đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
_ Các ảnh chụp bằng kính hiển vi hiện đại đã cho thấy giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể thực hiện các thí nghiệm đơn giản để khẳng định là giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Trớc hết chúng ta hãy làm thí nghiệm sau đây, đợc gọi là thí nghiệm mô hình. Thí nghiệm mô hình là gì, dần dần chúng ta sẽ hiểu.
_ Hớng dẫn HS làm thí nghiệm đổ cát vào ngô theo C1 của SGK.
+ GV: Bây giờ các em thử dùng cách tơng tự nh cách đã dùng trong việc giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp ngô và cát để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rợu và nớc.