II/ Công thức tính công
12F< F và
F <F và 2 1 2 F F =
2. Không có trờng hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai trờng hợp là nh nhau.
3. Công của lực kéo thùng hàng theo mp nghiêng lên ôtô cũng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phơng thẳng đứng lên ôtô. ADCT: A = P.h = 500N.1m = 500J C6: Tóm tắt. Cho P = 420N, s = 8m Tìm a) F = ?; h = ?b) A = ? Giải: a) Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực: 420 210 2 2 P F = = = N
Quãng đờng dịch chuyển thiệt 2 lần: 8 4( ) 2 2 s h= = = m b) ADCT: A P h= . hoặc A F s= . =210.4 1680= J
trờng hợp nh thế nào! 4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phơng pháp giải các bài.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa.
Bài về: 14.1 → 14.4 / SBT. Đọc mục có thể em cha biết. V/ Tự rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Tuần: 16 - Tiết: 16. Ngày soạn: 31/ 10/ 2009.
ôn tập chơng I - cơ học
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2009 8B ____/ ____/ 2009 I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức cơ bản phần cơ học. - Chữa các bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.
2. Kĩ năng: - Trả lời các câu hỏi và biết vận dụng giải bài tập.
3. T tởng: - Rèn tính kiên trì, linh hoạt và áp dụng vào thực tế cuộc sống. II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập của HS. IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
15p
+ GV: Yêu cầu HS trả lời các trả lời HS chuẩn bị trớc ở nhà. Chỉ bổ sung và hớng dẫn nhng câu nào HS cha trả lời đợc.
A. Ôn tập
Câu 1. CĐCH là: Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (đợc chọn làm mốc). VD:
- Ôtô chuyển động vật mốc là bến xe.
m1 m3 m2 P3 P2 P1 15p
+ Có thể cho HS thảo luận nhóm nếu có thời gian.
+ Các câu có VD: GV có thể cho thêm hoặc yêu cầu HS tự tìm thêm.
+ Trong quá trình câu hỏi là công thức. GV có thể liên hệ với những dạng bài tập liên quan để HS biết vận dụng.
+ Yêu cầu HS lấy đợc VD về CĐKĐ và CĐĐ.
* Bài 1. Hãy biểu diễn trên cùng một hình vẽ các vectơ trọng lực tác dụng lên các vật có khối lợng m1 = 2kg, m2 = 4kg và m3 = 6kg. H ớng dẫn: Các vật có khối lợng m1 = 2kg ... thì chịu tác dụng của trọng lực tơng ứng: P1 = 20N, P2 = 40 N, P3 = 60N. Vectơ trọng lực có:
- Điểm đặt: Tại tâm vật. - Phơng: Thẳng đứng. - Chiều: Từ trên xuống dới. - Độ dài: Tơng ứng với độ lớn các trọng lực.
Các lực đợc biểu diễn nh hình sau ⇓.
+ GV: Trong cơ học, quán tính là đặc tính của một vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (hay quay đều) khi nó không chịu tác dụng của
- HS đi học vật mốc là nhà ở của bạn HS đó. Câu 2. Ví dụ: Hành khách ngồi trên Ôtô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đờng nhng lại đứng yên so với Ô tô.
Câu 3.
- Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.
- Công thức tính vận tốc là: v s t
= . Đơn vị vận tốc là: m/s; km/h ...
Câu 4. CĐKĐ là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc trung bình là: vtb s t
=. .
Câu 5. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
VD:
+ Xe đạp đang chuyển động, gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát.
+ Viên gạch thả rơi: Vận tốc của viên gạch tăng do lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó. Câu 6.
- Các yếu tố của lực: Điểm đặt lực, phơng và chiều của lực, độ lớn của lực.
- Cách biểu diễn lực bằng vectơ: Dùng 1 mũi tên có:
• Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật.
• Phơng và chiều là phơng, chiều của lực.
• Độ lớn biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trớc.
Câu 7. Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phơng, ngợc chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
1. Đứng yên khi vật đang đứng yên.
2. Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
Câu 8. Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên một vật khác.
- Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc. Độ lớn của lực ma sát càng giảm khi mặt tiếp xúc giữa hai vật càng nhẵn. Câu 9. Ví dụ về quán tính.
8p
ngoại lực.
+ GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình minh họa khi vật nổi, chìm và lơ lửng trong chất lỏng. Chú ý: Về vectơ P và F.
+ HS lấy ví dụ về một vật thực hiện công cơ học và không thực hiện công cơ học để khắc sâu cho lí thuyết.
+ GV: Có 2 công thức. A = F. s và A = P. h ( ở đây h = s, h là độ cao; s là quãng đờng dịch chuyển ).
+ GV: Cho HS nêu lí do vì sao chọn phơng án đó.
+ Gợi ý và hớng dẫn HS trả lời từng câu.
- Khi xe đột ngột chuyển động, hành khách ngả ngời về phía sau.
- Ngời đang chạy vớng phải dây chắn thì bị ngã nhào về phía trớc.
Câu 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
- Công thức tính áp suất: p F S
= (F độ lớn của lực, S diện tích mặt tiếp xúc). Đơn vị áp suất: 1Pa = 1N/m2.
Câu 11. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có:
- Điểm đặt trên vật.
- Phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên.
- Độ lớn bằng trọng lợng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Công thức: F = V.d ( V thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ, d trọng lợng riêng của chất lỏng ).
Câu 12. Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị:
- Chìm xuống khi: P F> A hay d1>d2. - Cân bằng "lơ lửng" : P F= A hay d1=d2. - Nổi lên trên bề mặt chất lỏng khi trọng l- ợng riêng của vật nhỏ so với trọng lợng riêng của chất lỏng: d1<d2.
Câu 13. Trong khoa học thì " Công cơ học " chỉ dùng trong trờng hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời.
Câu 14. Viết biểu thức tính công cơ học: A = F. s ( F là độ lớn lực tác dụng, s là độ dài quãng đờng chuyển động theo phơng của lực ). Đơn vị công là Jun (J), 1J = 1N.1m
Câu 15. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại.
B. Vận dụng
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời mà em cho là đúng
Câu 1. D Câu 3. B Câu 5. D Câu 2. D Câu 4. A Câu 6. D II/ Trả lời câu hỏi
Câu 1. Hai hàng cây bên đờng chuyển động theo chiều ngợc lại vì nếu chọn ôtô làm mốc, thì cây sẽ chuyển động tơng đối so với ôtô và
4p ngời.
Câu 2. Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai. Câu 3. Khi xe đang chuyển động thẳng, đột ngột xe lái quành sang phải, ngời hành khách trên xe còn quán tính cũ cha kịp đổi h- ớng cùng xe nên bị nghiêng sang trái.
4. Củng cố bài giảng.(2p)
+ Nhắc lại một số câu hỏi trọng tâm.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và trả lời lại các câu hỏi.
Hoàn thành tiếp các câu hỏi phần II và làm các bài tập phần III. V/ Tự rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________
Tuần: 17 - Tiết: 17. Ngày soạn: 20/ 11/ 2009.
ôn tập chơng i
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2009 8B ____/ ____/ 2009 I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi và bài tập trong phần ôn tập.
2. Kĩ năng: - Trả lời phần Trắc nghiệm và giải bài tập. 3. T tởng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
7p
5p
+ GV: Hớng dẫn HS trả lời.
+ Cho HS khác nhận xét.
+ GV: Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tóm tắt bài. Sau đó nêu hớng giải. Tóm tắt: Cho s1 = 100m, t1 = 25s s2 = 50m, t2 = 20s Tìm Tính: 1. vtb1 = ? ; vtb2 = ? 2. vtb12 = ?.
II/ Trả lời câu hỏi Câu 4. SGK/ Tr 64.
Muốn cắt, thái một vật cần dùng dao sắc, lỡi mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật. Trong trờng hợp này, vừa tăng áp lực lại vừa giảm diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt nên áp suất tại điểm cắt rất lớn. Vật dễ bị cắt hơn.
Câu 5. SGK/ Tr 64.
Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét tính bằng trọng lợng của vật đó. F
A = P vật = V. d (V là thể tích của vật, d là trọng lợng riêng của vật)
Câu 6. SGK/ Tr 64. Các trờng hợp sau có công cơ học:
a) Cậu bé trèo cây.
b) Nớc chảy xuống từ đập chắn vật. III/ Bài tập
Bài 1. SGK/ Tr 65. Giải
Gọi v1; v2; v12 là vận tốc của ngời đi xe đạp trên các đoạn xuống dốc, hết dốc và trên cả hai đoạn đờng.
1. Tính vận tốc trung bình trên đoạn đờng 100m và 50m.
ADCT: v s t
=
M Nd1 d2 d1 d2 a) b) 10p 5p 15p
+ GV: Gọi HS lên bảng giải.
+ GV: Cho HS đọc và tóm tắt đề bài.
Cho m = 45kg, S 1 bàn chân = 150.10-4 m2. Tìm
Tính: áp suât của ngời đó tác dụng lên mặt đất khi. a) Đứng cả hai chân. b) Co một chân. 1 2 1 2 1 2 100 50 4 ; 2,5 25 20 tb tb s s v m v m t t = = = = = =
2. Vận tốc trung bình trên cả quãng đờng
1 21 2 1 2 100 50 150 3,33 / 25 20 45 tb s s v m s t t + + = = = = + + Bài 2. SGK/ Tr 65. Giải Trọng lợng của ngời là áp lực: 45.10 450 F = =P = N
a) Khi đứng cả hai chân
41 4 2 1 4 2 1 450 1,5.10 2.150.10 P N p Pa S − m = = =
b) Khi co một chân: Vì diện tích tiếp xúc giảm 1/2 lần nên áp suất tăng 2 lần.
4 4 1 2 2 2 1 2.1,5.10 3.10 2 S S = ⇒ p = p = = Pa Bài 3. SGK/ Tr 65. Quan sát hình vẽ bên.
a) Hai vật giống hệt nhau nên: PM = PN và VM = VN = V
b) Khi vật M và N đứng cân bằng trong chất lỏng 1 và 2, tác dụng lên vật M có trọng lực PM, lực đẩy ác-si-mét FAM ; Lên vật N có PN, FAN. Các cặp lực này cân bằng nên: PM = FAM, PN = FAN. Vì thể tích của vật M ngập trong chất lỏng 1 nhiều hơn phần thể tích của vật N ngập trong chất lỏng 2 nên: V1M >V2N .
Lực đẩy ác-si-mét đặt lên mỗi vật:
1 . ,1 2 . 2M M N N M M N N A A F =V d F =V d . Do: F1 = F2 nên 1 . 1 2 . 2 2 1 M N V d =V d ⇒d >d . Chất lỏng 2 có khối lợng riêng lớn hơn chất lỏng 1. Bài 4. SGK/ Tr 65.
Cách 1: Ta có: A = Fn. h trong đó Fn = Pngời , h là chiều cao từ sàn tầng 2 xuống sàn tầng 1, Fn
là lực nâng ngời lên.
Cách 2: Giả sử khối lợng ngời là m = 30kg, trọng lợng là P = 300N, độ cao từ tầng 1 lên tầng 2 là: 3,8m. Khi đi đều từ tầng 1 lên tầng 2, lực nâng ngời F = P.
Công thực hiện: A = F.h = 300.3,8 = 1140J