Khi nào có công cơ học?

Một phần của tài liệu Giáo án Lí 8 - Cả Năm. (Tham khảo nhé!) (Trang 33 - 34)

1. Nhận xét

VD1: Con bò kéo xe

- Bò tác dụng lực vào xe: F > 0 - Xe chuyển động: S > 0

- Phơng của lực F trùng với phơng chuyển động.

⇒ Con bò thực hiện công cơ học. VD2: Ngời lực sĩ

- Fnâng lớn.

- S dịch chuyển bằng 0.

⇒ Công cơ học bằng 0. Ngời lực sĩ không thực hiện công cơ học.

C1: Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển rời.

2. Kết luận

C2: (1) Lực (2) Chuyển rời

3. Vận dụng

C3: Phân tích xem các TH có: F và S. a) Có lực tác dụng (F > 0), Có chuyển động (s > 0) ⇒ Ngời có sinh công cơ học.

5p

12p

Chia nhóm thảo luận C3; C4 ⇒

+ HS: Nghiên cứu tài liệu rút ra biểu thức tính công cơ học. Giải thích các đại lợng có mặt trong biểu thức.

+ GV: Thông báo cho HS trờng hợp phơng của lực không trùng với ph- ơng chuyển động thì không sử dụng công thức: A = F.s + Hình vẽ minh hoạ C5. F →v + Hình vẽ minh hoạ C6. P →v

+ Thuật ngữ công cơ học chỉ sử dụng trong trờng hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.

+ Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và có quãng đờng vật dịch chuyển.

b) Học bài (s = 0) ⇒ Công cơ học bằng 0. c) Có F > 0; s > 0 ⇒ Có công cơ học. A > 0 d) Có lực tác dụng (F > 0), (s > 0) ⇒Có công cơ học. C4: Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động.

a) Lực kéo của đầu tàu hoả.

b) Lực hút của Trái Đất (trọng lực), làm quả bởi rơi xuống.

c) Lực kéo của ngời công nhân.

Một phần của tài liệu Giáo án Lí 8 - Cả Năm. (Tham khảo nhé!) (Trang 33 - 34)