1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi.
C1: (1) Giảm (2) Tăng C2: (1) Giảm (2) Tăng dần
_ Căn cứ: Vào quãng đờng đi đợc trong thời gian 0,1s tăng dần.
_ Nhận xét: Trong khi quả bóng rơi, thế năng của nó giảm và động năng tăng. C3: (1) Tăng (3) Tăng
6p
10p
nảy lên và cho biết, trong khi quả bóng chuyển động từ dới lên trên thì thế năng và động năng của nó biến đổi nh thế nào?
Trả lời C3 và C4?
+ GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm, cho con lắc chuyển động nh hình 17.2 SGK và cho biết trong khi quả nặng chuyển động qua lại thì thế năng và động năng của nó biến đổi thế nào?
Làm việc theo nhóm, lần lợt trả lời C5 → C8. Rút ra nhận xét?
+ GV yêu cầu HS quan sát kĩ độ cao của quả cầu khi con lắc ở vị trí C và A, từ đó so sánh thế năng của quả cầu ở A và C (hình 17.2 SGK).
+ Đặt vấn đề: Trong các thí nghiệm trên ta nhận thấy, trong khi thế năng của vật giảm thì động năng của nó tăng và ngợc lại. Điều đó cho phép ta nghĩ thế nào về mối quan hệ giữa động năng và thế năng của vật? Động năng và thế năng đều là cơ năng. Vậy ta có cơ sở để cho rằng, thế năng của vật đã biến đổi thành động năng của chính vật đó.
Ngoài ra ta lại thấy khi đi từ A đến B thế năng đã biến đổi thành động năng, từ B đến C động năng biến đổi thành thế năng, thế năng ở A lại bằng thế năng ở C. Vậy trong khi đi từ A đến C cơ năng (tổng động năng và thế năng) của vật có thay đổi không?
Thông báo: Yêu cầu HS tự đọc mục II - Bảo toàn cơ năng trong SGK. Trả lời câu hỏi:
- Vì sao ta lại nói rằng, trong các quá trình cơ học cơ năng đợc bảo toàn trong khi ta lại nhận thấy thế năng và động năng của vật luôn luôn biến đổi?
- Trong thực tế cơ năng của vật lại giảm dần. Vì sao?
+ GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C9 rồi tham gia thảo luận ở lớp về câu trả lời cho mỗi phần.
(2) Giảm (4) Giảm
C4: (1) - A (2) - B (3) - B (4) - A
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động. C5: a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6: a) Con lắc đi từ A về B: Thế năng chuyển hoá thành động năng.
b) Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hoá thành thế năng.
C7: ở các vị trí A và C: Thế năng của con lắc là lớn nhất. ở vị trí B: Động năng của con lắc là lớn nhất. C8: ở các vị trí A và C: Động năng nhỏ nhất (Bằng 0); ở vị trí B: Thế năng nhỏ nhất. _ Nhận xét: + Độ cao ở A bằng độ cao ở C.; + Thế năng của quả cầu ở A bằng thế năng của nó ở C.
3. Kết luận: SGK/ Tr 60.