C7: Hòn bi làm bằng thép có trọng l- ợng riêng lớn hơn trọng lợng riêng của nớc nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhng ngời ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để trọng lợng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lợng riêng của nớc, nên con tàu có thể nổi trên mặt nớc. 4. Củng cố bài giảng. (2 phút) 5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. V/ Tự rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________
Tuần: 14 - Tiết: 14. Ngày soạn: 22/ 10/ 2009.
Bài 13. công cơ học
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2009 8B ____/ ____/ 2009 I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết đợc dấu hiệu để có công cơ học.
- Nêu đợc các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học. - Phát biểu và viết đợc công thức tính công cơ học.
2. Kĩ năng: Phân tích lực thực hiện công, tính công cơ học. 3. T tởng: Qua bài học HS thêm yêu thích bộ môn.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình 13.1 và 13.2 nếu có.
IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.(5p)
+ HS: Nêu nội dung ghi nhớ? Chữa bài tập 12.1 - SBT. Trả lời: Chọn B.
3. Nội dung bài mới. + GV: ĐVĐ nh SGK.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
10p
10p
+ GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin.
+ HS: Phân tích VD dới sự HD của GV.
- Chú ý: Khi nâng tạ lên, khác với giữ tạ đứng yên trên tay.
+ GV: Trả lời C1 ?
+ HS nghiên cứu C2 trong 3 phút và phát biểu lần lợt từng ý, mỗi ý gọi 1, 2 HS trả lời.
o Chỉ có công cơ học khi nào?
o Công cơ học của lực là gì?
o Công cơ học gọi tắt là gì? + GV: Yêu cầu HS phân tích từng yếu tố sinh công của mỗi trờng hợp.