C7: Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra.
C8: Không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt đợc truyền từ đèn đến bình theo đờng thẳng.
C9: Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lu vì nhiệt đợc truyền theo đờng thẳng.
* Ghi nhớ: SGK/ Tr 82.
III/ Vận dụng
C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt. C12: Bảng 23.1 Chất Rắn Lỏng Khí khôngChân Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn
nhiệt Đối lu Đối lu Bức xạnhiệt
Bài 23.2 - SBT/ Tr 30 Trả lời: Chọn C.
4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phơng pháp giải các bài.
5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa.
Bài về: 23.1; 23.5; 23.6 - SBT/ Tr 30. V/ Tự rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________ _________________________________
_________________________________ _________________________________
Tuần: 29 - Tiết: 29. Ngày soạn: 12/ 02/ 2009.
Bài 24. công thức tính nhiệt lợng
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ____/ ____/ 2010 8B ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên.
- Viết công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức.
- Mô tả thí nghiệm và xử lí đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm, chứng tỏ nhiệt l- ợng phụ thuộc vào m, ∆t và chất làm vật.
2. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm sẵn có. - Tổng hợp, khái quát hoá.
3. T tởng: - Nghiêm túc trong học tập.
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Đồ thí nghiệm, bảng phụ ...
IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (5p)
HS: Nêu nội dung ghi nhớ bài học 23 & trả lời một số bài tập trong SBT. 3. Nội dung bài mới.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
2p
7p
+ GV có thể nêu vấn đề: Nhiệt l- ợng mà vật cần thu vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ Gọi HS nêu dự đoán, GV ghi các dự đoán đó lên bảng. Phân tích yếu tố nào là hợp lí, không hợp lí. Đa đến dự đoán 3 yếu tố: Khối lợng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật, chất cấu tạo nên vật. + Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên vào 1 trong 3 yếu tố đó, ta phải làm các thí nghiệm trong đó yếu tố cần kiểm tra cho thay đổi, còn 2 yếu tố kia phải giữ nguyên.
+ GV: Nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, giới thiệu bảng 24.1.
+ Cho HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi C1, C2.