Ví dụ về dùng phơng trình cân bằng nhiệt

Một phần của tài liệu Giáo án Lí 8 - Cả Năm. (Tham khảo nhé!) (Trang 79 - 85)

Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.

8A ____/ ____/ 2010 8B ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Phát biểu đợc 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt độ với nhau.

- Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.

2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính nhiệt lợng để giải bài tập thành thạo. 3. T tởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.

II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

HS: Nêu nội dung ghi nhớ bài học trớc.

Trả lời bài tập trong SBT: Bài 24.1: 1 - A; 2 - C. Bài 24.2: Q = 420KJ. 3. Nội dung bài mới.

TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.

3p

5p

10p

+ HS: Thu thập nội dung nguyên lí. Vận dụng giải quyết vấn đề đầu bài.

+ GV: Lu ý ∆t trong công thức tính nhiệt lợng thu vào là độ tăng nhiệt độ. Trong công thức tính nhiệt lợng toả ra là độ giảm nhiệt độ của vật.

+ GV: Xây dựng công thức; sau đó giải thích các đại lợng cho HS hiểu.

+ GV: Yêu cầu HS đọc kĩ VD, sau đó trao đổi với bạn cùng nhóm mình.

+ GV: Gọi đại diện lên bảng trình bày.

+ HS rút ra ghi nhớ của bài học. + GV: Hớng dẫn HS giải các bài tập C1 → C3.

I/ Nguyên lí truyền nhiệt

* Nội dung nguyên lí: Xem SGK.

* Vấn đề nêu đầu bài: Bạn An nói đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Chứ không phải vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt độ nhỏ hơn.

II/ Phơng trình cân bằng nhiệt

* Phơng trình: Qtoả ra = Qthu vào

Vật toả nhiệt Vật thu nhiệt Khối lợng m1 (kg) m2 (kg) t0 ban đầu t1 (0C) t2 (0C) t0 cuối t (0C) t (0C) Nhiệt dung riêng C1 (J/kg.K) C2 (J/kg.K) Ta có: Q1 =m c t1 1. .(1− =t) Q2 =m c t t2. .(2 − 2) hay: m c t1 1. .∆ =1 m c2. .2∆t2

III/ Ví dụ về dùng phơng trình cân bằngnhiệt nhiệt

Ví dụ: Xem SGK. * Ghi nhớ: SGK/ Tr 90

IV/ Vận dụng

20p + Chú ý: t1 = 1000C; t2 = 250C. + HS nêu cách giải và hớng trình bày. m1 = 200g = 0,2kg m2 = 300g = 0,3kg 1kg = 1000g

+ Yêu cầu HS biến đổi để tính t = ? Tóm tắt m1 = 0,5kg; m2 = 500g = 0,5kg t1 = 800C; t = 200C _________________________ Tính: Q = ?; ∆t = ? Tóm tắt m1 =400g = 0,4kg; m2 = 500g = 0,5kg; c2 = 4190J/ kg.K t2 = 130C; t = 200C; t1 = 1000C. _________________________ Tính: c1 = ? C1. Giải

a) Coi nhiệt độ phòng là 250C. Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.

- Nhiệt lợng do 200g nớc sôi toả ra: Q1 =m c t1. .(1−t)

- Nhiệt lợng do 300g nớc thu vào: Q2 =m c t t2. .( − 2)

- Phơng trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2

Hay: m c t1. .(1− =t) m c t t2. .( − 2) Suy ra: 1 1 2 2 0 1 2 . . 55 m t m t t C m m + = = + .

Chú ý: Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ của phòng tại điểm làm thí nghiệm.

b) Nhiệt độ tính đợc không bằng nhiệt độ đo đợc là vì trên thực tế có sự mất mát ra môi trờng ngoài.

C2. Giải

+ Nhiệt lợng nớc nhận đợc bằng đúng nhiệt lợng do miếng đồng toả ra:

2 1 1 1. .(1 ) 0,5.380.(80 20) 11400

Q =Q =m c t − =t − = J

2 2. .2 11400

Q =m c ∆ =t J

+ Độ tăng nhiệt độ của nớc:

0 2 2 2 11400 5, 43 . 0,5.4200 Q t C m c ∆ = = = C3. Giải

+ Nhiệt lợng miếng kim loại toả ra:

1 1 1. .(1 )

Q =m c tt

+ Nhiệt lợng do nớc thu vào:

2 2. .(2 2)

Q =m c t t

+ Phơng trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2

Hay: m c t1 1. .(1−t) = m c t t2. .(2 − 2) Vậy nhiệt dung riêng của kim loại:

2 2 21 1 1 1 . .( ) .( ) 0,5.4190.(20 13) 458, 28 / . 0, 4.(100 20) m c t t c m t t J kg K − = = − − = −

Tra bảng ta kết luận kim loại này là thép. 4. Củng cố bài giảng.(1p)

Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phơng pháp giải các bài.

5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa.

Bài về: 25.1 → 25.6 - SBT/ Tr 33, 34. V/ Tự rút kinh nghiệm.

____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________

____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________

Xác nhận của tổ chuyên môn.

_________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________

Tuần: 31 - Tiết: 31. Ngày soạn: 19/ 03/ 2010.

ôn tập - bài tập

Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.

8A ____/ ____/ 2010 8B ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS đợc củng cố kiến thức bài 24 & bài 25. - Hiểu và biết giải dạng bài tập tính nhiệt lợng. 2. Kĩ năng: - Giải bài tập, biến đổi công thức.

3. T tởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán. II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.

III/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của học sinh. IV/ Tiến trình bài dạy.

1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới.

TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.

5p

10p

+ GV: Nhắc lại kiến thức cơ bản. + HS: Cần nắm vững lý thuyết, chủ yếu là công thức để áp dụng giải bài tập cụ thể.

+ GV: Hớng dẫn và chỉ rõ đơn vị của từng đại lợng trong công thức.

+ GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, sau đó phân tích bài toán cần hỏi gì. Từ đó đa ra hớng giải cụ thể. Bài 1.Tóm tắt Vật 1: ấm đồng thu nhiệt m1 = 300g = 0,3 kg t1 = 150C; t2 = 1000C c1 = 380J/ kg.K Vật 2. Nớc thu nhiệt m2 = 1lít = 1kg t1 = 150C; t2 = 1000C c2 = 4200J/ kg.K A - Lý thuyết 1. Công thức tính nhiệt lợng. Q m c t= . .∆ . Trong đó: ∆ = −t t2 t1. 2. Phơng trình cân bằng nhiệt. * Phơng trình: Qtoả ra = Qthu vào

Vật toả nhiệt Vật thu nhiệt Khối lợng m1 (kg) m2 (kg) t0 ban đầu t1 (0C) t2 (0C) t0 cuối t (0C) t (0C) Nhiệt dung riêng C1 (J/kg.K) C2 (J/kg.K) Ta có: Q1 =m c t1 1. .(1− =t) Q2 =m c t t2. .(2 − 2) hay: m c t1 1. .∆ =1 m c2. .2∆t2 B - Bài tập Bài 1. Một ấm nớc bằng đồng khối lợng 300g chứa 1 lít nớc. Tính nhiệt lợng cần thiết để đun nớc trong ấm từ 150C đến 1000C. Bài giải

+ Nhiệt lợng ấm đồng thu vào:

1 1. .(1 2 1) 380.0,3.(100 15) 9690

Q =c m t − =t − = J

+ Nhiệt lợng nớc thu vào:

2 2. .(2 2 1) 4200.1.(100 15) 357000

Q =c m t − =t − = J

+ Nhiệt lợng cần thiết để đun nớc trong ấm:

1 2 9690 357000 366690 367

Q Q= +Q = + = JkJ

ĐS: Q=366690J ≈367kJ.

10p 18p Tính: Q = ? Bài 2. Tóm tắt Vật 1: Chì toả nhiệt m1 = 100g = 0,1kg t1 = 850C; t2 = 250C c1 = 380J/ kg.K Vật 2: Đồng toả nhiệt m2 = 50g = 0,05kg t1 = 850C; t2 = 250C c2 = 380J/ kg.K Vật 3: Nớc thu nhiệt Tính: Q3 = ? Bài 3. Tóm tắt m1 = 0,25kg; m2 = 0,3kg t1 = 58,50C; t2 = 1000C; t = 600C c1 = 4190J/ kg.K Tính: t nớc = ?; Q nớc = ? c chì = ?; So sánh c chì với tra trong bảng và giải thích?

Bài 2. Một miếng chì có khối lợng 100g và một miếng đồng có khối lợng 50g cùng đợc nung nóng tới 850C rồi thả vào một chậu nớc. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt của nớc là 250C. Tính nhiệt lợng nớc thu đợc. Bài giải

+ Nhiệt lợng do chì toả ra:

1 1. .(1 1 2) 130.0,1.(85 25) 780

Q =c m tt = − = J

+ Nhiệt lợng do đồng toả ra:

2 2. .(2 1 2) 380.0,05.(85 25) 1140

Q =c m tt = − = J

+ Theo phơng trình cân bằng nhiệt ta có:

3 1 2 780 1140 1920 1,92

Q =Q +Q = + = J = kJ

ĐS: Q3 =1920J =1,92kJ. Bài 3. (Bài 25.3 - SBT/ Tr 33): Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nớc ở 58,50C làm cho nớc nóng lên tới 600C.

a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?

b) Tính nhiệt lợng nớc thu vào. c) Tính nhiệt dung riêng của chì.

d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính đợc với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nớc là 4190J/ kg.K. Bài giải

a) Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nớc, nghĩa là bằng 600C.

b) Nhiệt lợng của nớc thu vào:

1 1. .( 1) 4190.0, 25.(60 58,5) 1571, 25

Q m c t t= − = − = J

c) Nhiệt lợng trên là do chì toả ra, do đó có thể tính đợc nhiệt dung riêng của chì:

2 2 1571, 25 1571, 25 130,93 / . . .( ) 0,3.(100 60) Q c J kg K m t t = = ≈ − − d) Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt lợng truyền cho môi trờng xung quanh.

4. Củng cố bài giảng.(1p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phơng pháp giải các bài.

5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa.

Bài về: 24.2; 24.3; 24.4 → SBT/ Tr 31. Bài về: 25.4; 25.6 → SBT/ Tr 34. V/ Tự rút kinh nghiệm.

____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________

Xác nhận của tổ chuyên môn.

___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________

Tuần: 32 - Tiết: 32. Ngày soạn: 26/ 03/ 2010.

Bài 26. năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.

8A ____/ ____/ 2010 8B ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt.

- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức.

2. Kĩ năng: - Giải bài tập.

3. T tởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán. II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.

III/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS. IV/ Tiến trình bài dạy.

1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (8p)

HS1: Nêu nội dung ghi nhớ; Viết công thức Qthu và Qtoả?

HS2: Nêu nguyên lí truyền nhiệt; Trả lời bài 25.1 & 25.2 - SBT. Đáp án: 25.1 → A; 25.2 → B.

3. Nội dung bài mới.

TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi. 5p

5p

5p

+ HS tìm hiểu thông tin, cho biết vật liệu nào đợc gọi là nhiên liệu.

+ Thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

+ GV: Yêu cầu HS cho biết kí hiệu và đơn vị của năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

+ HS quan sát bảng 26.1

+ GV: Cho HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học.

+ GV cùng HS trả lời C1 và C2.

Một phần của tài liệu Giáo án Lí 8 - Cả Năm. (Tham khảo nhé!) (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w