III. Luyện tập( tiếp theo)
Viễn Phương
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS học và cảm nhận từ bài thơ Viếng lăng Bác:
- Thấy được quang cảnh vừa chân thực vừa trang trọng của lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Nhận ra được niềm thành kính, xót thương và ơn nghiã của nhà thơ cũng như của mỗi chúng ta đối với Bác Hồ.
- Thấy được hình thức nghệ thuật nổi bật của văn bản là kết hợp miêu tả và biểu cảm, sáng tạo nhiều hình ảnh ẩn dụ, giọng điệu trân thành, tha thiết.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.
Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.* Hoạt động 1: Khởi động. * Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Phân tích : (3 khổ thơ đầu) Cảm nghĩ về mùa xuân đất nước.
(3 khổ thơ còn lại) Cảm nghĩ về mùa xuân của lòng người. - Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.
- VB là một bài thơ có nhan đề ... Bài thơ miêu tả lăng Bác hay diến tả những xúc động của lòng người khi vào lăng viếng Bác?
- Xác định PTBĐ của văn bản. Phương thức nào là chính.
- Về thể loại thì bài thơ có phải là bài thơ trữ tình không? Quan hệ giữa nv trữ tình với tg?
- Nêu vài nét sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời của VB?
- Tâm trạng của nhà thơ được diễn tả theo trình tự không gian và thời gian nào?
- Mạch tâm trạng ấy được ứng với những phần nào của văn bản?
- Chú thích SGK cho biết người con ra thăm lăng Bác trong hoàn cảnh nào? - Cách xưng con của tác giả mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì?
- Người con đã cảm nhận những gì đang diến ra trước lăng Bác?
- Vì sao ấn tượng đầu tiên với con lại là
hàng tre nơi lăng Bác/
- Tính từ xanh xanh và thành ngữ bão táp mưa sa trong lời thơ Ôi hàng tre..vẫn thẳng hàng có sức diễn tả điều gì?
- Trong thơ ca, hình ảnh cây tre VN còn mang ý nghĩa ẩn dụ nào?
- ý nghĩa của từ cảm thán ôi trong lời thơ này?
- ở khổ thơ thứ hai có những mặt trời nào xuất hiện?
- ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh mặt trời thứ hai là gì?
- Vì sao, có thể tạo một ẩn dụ như thế? - Điều này nói lên tình cảm nào của nhà
I. Tiếp xúc văn bản.
1, Đọc văn bản.
- Miêu tả lăng Bác để từ đó diến tả xúc động của lòng người khi vào lăng viếng Bác.
- Kết hợp miêu tả với biểu cảm.
- Là thơ trữ tình vì, xuất hiện nhân vật trữ tình
(con) tự bộc lộ cảm xúc của lòng mình.
- Nhân vật trữ tình thống nhất với tg xưng con. 2, Tìm hiểu chú thích:
Chú ý chú thích * (SGK) 3. Bố cục:
- Cảm xúc trước lăng Bác - hai khổ thơ đầu. - Cảm xúc trong lăng Bác - khổ thứ ba. - Cảm xúc khi rời lăng - khổ thơ thứ tư.
II. Phân tích văn bản:
1. Cảm xúc trước lăng Bác. - HS dựa vào chủ thich trả lời.
- Bày tỏ tình cảm thương nhớ và kính yêu Bác. - Hàng tre: Đã thấy ...bát ngát; Bão táp ... hàng.
Mặt trời: Ngày ... rất đỏ. Dòng người vào viếng Bác: Ngày...nhớ - Kết...xuân.
- Những hàng tre được trồng quanh lăng Bác gợi cảm giác gần gũi thân thuộc ...
- Vẻ đẹp thanh cao và sức sống bền bỉ, mãnh liệt của cây tre VN.
- Tượng trưng cho vẻ đẹp hiền hậu và đức tính đoàn kết, kiên cường của người VN trong cuộc sống lao động và đấu tranh.
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc thương mến, tự hào đối với đất nước, dân tộc.
- Mặt trời của vũ trụ: Ngày ...trên lăng; Mặt trời của con người: Thấy một...rất đỏ.
=> Con người Bác với những biểu hiện sáng chói về tư tưởng yêu nước và lòng nhân ái mênh mông có sức toả sáng mãi mãi, cho dù Ngời đã qua đời.
- Bản thân, nhân cách và cuộc đời sáng chói của Bác; tình cảm ngưỡng vọng vốn có của tg đối với Bác.
thơ?
- Lời thơ Ngày ...thương nhớ - Kết ... xuân gợi lên một cảnh tượng ntn?
- Phần sáng tạo thơ ở đây là gì? Từ đó, cảm xúc nào của nhà thơ đươck bộc lộ?
- Phần đầu bài thơ làm hiện lên quang cảnh lăng Bác ntn? Từ đó, tình cảm nào của nhà thơ được bộc lộ?
- Lăng là nơi đặt thi hài người quá cố. Nhưng người con thăm lăng Bác lại có cuộc hình dung ntn về Bác? Giấc ngủ bình yên của Bác là một giấc ngủ ntn?
- Không thể có vầng trăng thật trong lăng, nhưng vì sao người con vẫn hình dung giấc ngủ của Bác giữa một vầng trăng sáng dịu hiền?
- Những hình ảnh thơ ấy được sáng tạo bằng trí tưởng tượng hay còn bằng điều gì khác?
- Trong lời thơ tiếp theo xuất hiện một hình ảnh ẩn dụ. Đó là hình ảnh nào? - ý nghĩa ẩn dụ vcủa hình ảnh này là gì? Vì sao tác giả có được ẩn dụ đó?
- Từ nào trong lời thơ Mà sao nghe nhói ở trong tim có sức biểu cảm trực tiếp? Cảm nhận của em về lời thơ này qua từ biểu cảm trực tiếp đó?
- Những lời thơ viếng lăng Bác đã bộc lộ nỗi niềm nào của tg?
- Âm nhạc đã hát về nỗi niềm này ntn? - Cùng với nước mắt thương trào khi rời lăng, người con đã nguyện ước những điều gì?
- Em hiểu ý nguyện Muốn làm con chim hót của tg ntn? Vì sao tg muốn làm đoa
thơ dành cho Bác.
- Những dòng người nặng trĩu nhớ thương đang lặng lẽ nối nhau vào viếng Bác, tạo hình tượng một vòng hoa lớn dâng lên Bác.
- Tạo hình tượng thơ bằng trí tưởng tượng => Thành kính.
- Thanh cao và rực rỡ, gần gũi và trang nghiêm => Yêu quý và ngưỡng vọng.
* Tiểu kết:
HS hát
2. Cảm xúc trong lăng Bác.
- Bác đang ngủ giấc ngủ bình yên giữa vầng trăng: Bác nằm trong ... dịu hiền - Giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một con người đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời cho cuộc sống bính yên của nhân dân, đất nước; giấc ngủ của Bác bình yên trong thương nhớ, trong ơn nghĩa của mọi người.
- Cuộc đời Bác sang rực như ánh mặt trời và cách sống của Bác, tâm hồn của Bác hiền hậu, thanh cao như ánh trăng. (sinh thời Bác là người thích sống gần gũi với thiên nhiên. Thơ của Bác nhiều trăng, trăng với Bác như bạn bè - đó là lí do để tg liên tưởng đến giấc ngủ trong vầng trăng của Bác.)
- Bằng trí tưởng tượng, bằng sự thấu hiểu và yêu quý những vẻ đẹp trong nhân cách Chủ tich Hồ Chí Minh
- Trời xanh mãi mãi.
-> Công đức của Bác đối với mọi người là cao đẹp vĩnh hằng. Vì, cuộc đời Bác vốn cao đẹp như thế trong cảm nhận của mọi người.
- Từ nhói. - nhói là đau đột ngột, quặn thắt;
Nghe nhói ở trong tim là nỗi đau tinh thần. Tg tự cảm nỗi đau mất mát trong đáy sâu tâm hồn mình về sự ra đi của Bác Hồ.
- Thương mến và xót xa về sự ra đi của Bác. - HS hát-
3. Cảm xúc khi rời lăng.
- Muốm làm con chim hót; muốn làm đoá hoa; muốn làm cây tre...
-> Muốn được là thứ âm thanh của thiên nhiên đẹp đẽ, trong lành nơi Bác yên nghỉ; Làm đoá hoa để toả hương thơm thanh cao nơi Bác yên
hoa? Em hiểu ý nguyện làm cây tre trung hiếu của tg ntn?
- Có gì riêng trong hình thức thể hiện ở đoạn thơ này? Từ đó, tình cảm nào của tg được bộc lộ?
- Âm nhạc diễn tả ntn/
- Bài thơ ... đã nói hộ lòng ta những tình cảm nào với Bác Hồ?
- Em học tập được gì từ nt biểu cảm của tg từ bài thơ này?
- Em hiểu thêm được tình cảm nào của đồng bào MN đối với Bác qua tiếng lòng của nhà thơ Nam bộ - Viễn Phương? - Vì sao bài thơ lại được phổ nhạc? Ai là người phổ nhạc và ai là người thể hiện bài hát này hay nhất/
nghỉ; Làm một con người bình dị, trung với nước, hiếu với dân để noi gương cuộc đời Bác. - Dùng điệp ngữ muốn làm, kết hợp biểu cảm trực tiếp với biểu cảm gián tiếp -> Ơn nghĩa chân thanh và sâu nặng.
- HS hát- III. Tổng kết:
- Ngưỡng vọng, xót thương và ơn nghĩa.
- Kết hợp miêu tả và biểu cảm, biểu cảm trực và gián tiếp; tạo hình ảnh ẩn dụ tượng trưng
- Yêu mến thiết tha, ơn nghĩa sâu nặng.
- Vì tình cảm được thể hiện trong bài thơ là cao quý, tha thiết, chân thành, lắng đọng và nói được tình cảm của nhiều người đối với Bác (Trần Hoàn - Thanh Hoa)
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng. + Nêu cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác?
* Hoạt động 4. hướng dẫn về nhà
+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học. + Phân tích bài thơ.
+ Chuẩn bị bài: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích Giảng – 3 bài 23 _Tiết 118 nghị luận về một tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp H/s :
- Hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Nhận diện chính xác 1 bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
- Nắm vững yêu cầu đối với 1 bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trich để có thể rèn luyện về kiểu bài này.
B. Chuẩn bị của GV – HS:
* GV : Giáo án, bảng nhóm * HS : Học bài, xem trước bài