- Kiểm tra: Hỏi khái niệm ...
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động
của thầy
Hoạt động
của trò Nội dung kiến thức
- Tổ chức cho học sinh đọc từng phần nội dung ôn tập. - Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Phát bảng nhóm. - Quan sát, đôn đốc các nhóm Đọc ngữ câu hỏi. - Về nhóm thảo luận. - Nhận nhiệm vụ. - Thảo luận. -Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn - thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm.) I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
Bài 1. Nhận biết các thành phần của các từ in đậm trong các câu văn.
a, Xây cái lăng - khởi ngữ.
b, dường như - thành phần tình thái.
c, Những người con gái ... nhìn ta như vậy - thành phần phụ chú.
d, thưa ông - thành phần gọi đáp. vất vả quá - thành phần cảm thán.
Bài tập 2. Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê, trong đó có ít nhất một câu văn chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
II. Liên kết câu và liện kết đoạn văn.
Bài tập 1 và 2. Xác định các phép liên kết trong đoạn văn và điền vào bảng.
a, Phép nối: nhưng, nhưng rồi, và
b, Phép thế: cô bé - nó. Phép lặp: cô bé - cô bé.
c, Phép thế: bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa, thế.
Bài tập 3. Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn viết ở bài tập 3 phần I.
* Gợi ý:
- Xác định rõ liên kết về mặt nội dung (các câu văn có hường vào chủ đề của đoạn văn hay không? Trình tự sắp xếp các câu trong
thảo luận. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét - Đánh giá. - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - Nhận xét ý trả lời của bạn - Nhận xét ý trả lời của bạn
đoạn văn đã hợp lí chưa?)
- Xác định liện kết về mặt hình thức: Các câu văn được liên kết với nhau bằng các phép liên kết nào?
Bài tập. Xác định phép liên kết trong đoạn văn sau:
Hoàn cảnh chị Dậu thật đáng thương. Chị phải bán gánh khoai, bán ổ chó và đứt ruột bán đứa con gái lên 7 tuổi cho vợ chồng Nghị Quế, mới đủ nộp suất sưu cho chồng. Nhưng anh Dậu vẫn bị chói ở sân đình vì còn thiếu một suất sưu nữa. Chú Hợi, em ruột anh Dậu, chết từ năm ngoái, anh Dậu là "thân nhân" nên phải nộp suất sưu ấy: "chết cũng không chốn được sưu nhà nước". Oan này còn một kêu trời nhưng xa ! Anh Dậu ốm nặng, bị chói suốt ngày đêm, anh ngất xỉu đi như chết. Bọn cường hào cho tay chân vác, anh Dậu rũ rượi như cái xác đem trả cho chị Dậu. Đau khổ, tai hoạ chồng chất và đè nặng lên tâm hồn người đàn bà tội nghiệp.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
? Nhắc lại khái niệm các thành phần biệt lập và phép liên kết đã ôn tập?
* Hoạt động 4. hướng dẫn về nhà
+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học. + Thuộc các khái niệm đã ôn tập.
+ Chuẩn bị bài: Làm đề cương tiếp phần III. (trả lời câu hỏi SGK) Giảng – 4 bài 27 _Tiết 139. ôn tập tiếng việt lớp 9.
A. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục giúp HS: - Ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức phân môn Tiếng Việt đã học ở lớp 9.
- Giúp các em nhận biết được chính xác về các thành phần như thành phần khởi ngữ, các thành phần biệt lập.
- Đặt được câu, viết được đoạn văn có các thành phần đó.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm Học sinh: Học bài – Xem trước bài Học sinh: Học bài – Xem trước bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.* Hoạt động 1: Khởi động. * Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C- Kiểm tra: Hỏi khái niệm ... - Kiểm tra: Hỏi khái niệm ...
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động
của thầy
Hoạt động
của trò Nội dung kiến thức
- Tổ chức cho học sinh đọc Đọc câu hỏi. - Về nhóm
III. Nghĩa tường minh và hàm ý.
Bài 1. Đọc truyện cười và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu?
từng phần nội dung ôn tập. - Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Phát bảng nhóm. - Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét - Đánh giá. thảo luận. - Nhận nhiệm vụ. - Thảo luận. -Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn - thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm.) - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - Nhận xét ý trả lời của bạn - Nhận xét ý trả lời của bạn chỗ của các ông
Bài tập 2. Tìm hàm ý của các câu in đậm và xác định mỗi trường hợp hàm ý, cố ý tạo ra bừng cách vi phạm phương châm hội thoại nào?
a, Có thể hiểu: - Đội bóng của huyện chơi không hay. - Tôi không muốn bình luận về việc này. -> Vi phạm phương châm quan hệ.
b, Có thể hiểu: Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn -> Vi phạm phương châm hội thoại về lượng.
IV. Luyện tập.
Bài tập1. Trường hợp sau đây, khởi ngữ có tác dụng gì?
Tôi đi đến đâu người ta cũng thương. Còn nó, nó đi đến đâu người ta cũng ghét, tuy không ai nói ra.
* Gợi ý: Khởi ngữ có vai trò duy trì chủ đề và liên kết phát triển chủ đề của văn bản.
Bài tập 2. Xác định các thành phần biệt lập trong đoạn văn sau: a, Một lát sau Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm nước thuốc ở cái siêu đất ra cái bát chiết yêu. Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bay vào nhà...
b, Thương người cộng sản, căm Tây - Nhật, Buồng mẹ - buồng tim - giấu chúng con. (Tố Hữu)
* Gợi ý: HS căn cứ vào dâu hiệu hình thức và nội dung để xác định các thành phần biệt lập.
Bài tập 3. Giải đoán hàm ý của Kiều trong đoạn tróch sau: Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau. Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu cũng trả Nghĩa sâu cho vừa.
=> Hoàn Thư đã gặp đối thủ ngang tầm của mình; Báo hiệu một hình phạt đích đáng sắp xẩy ra đối với Hoạn Thư.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
? Nhắc lại khái niệm các thành phần biệt lập và phép liên kết và nghĩa tường minh hàm ý đã ôn tập?
* Hoạt động 4. hướng dẫn về nhà
+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học. + Thuộc các khái niệm đã ôn tập.
+ Chuẩn bị bài: Luyện nói (làm đề cương theo đề và gợi ý trong SGk) Giảng – 4 bài 27 _Tiết 140.luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Giúp HS: - Có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh
giá, nhận xét về một bài thơ, đoạn thơ.
- Hiểu biết thêm về nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ, bàithơ.
- Luyện tập các bước là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Đặc biệt là cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm
Học sinh: Học bài – làm bài tập , xem trước bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.* Hoạt động 1: Khởi động. * Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? Chữa bài tập 2/178 và bài tập về nhà?
- Bài mới: (Giới thiệu bài)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận làm bài tập. - Giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Làm phần mở bài. + Nhóm 2: Làm phần kết bài. + Nhóm 3,4 làm phần thân bài. - Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận. - Trưng bày phần chuẩn bị ở nhà. Đọc ngữ liệu. - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận - Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn) - Nhận xét chéo giữa các nhóm - Suy nghĩ trả lời
* Đề bài : Bếp lửa sưởi ấm một đời - Bàn về bài thơ
Bếp lửa của Bằng Việt. * Bài nói mẫu (dàn ý).
1, Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Gợi kỉ niệm của bếp lửa đối với cuộc sống của mỗi con người => kỉ niệm riêng của tác giả
2, Thân bài:
- Nhận xét chung về bài thơ : Nội dung, nghệ thuật (thể thơ, giọng điệu, các biện pháp tu từ...)
- Bàn về nội dung bài thơ.
+ Tám câu thơ đầu: Ngọn lửa mới nhen, lúc đứa cháu lên bốn tuổi: Một ngọn lửa ... nắng mưa. Đoạn thơ đọng lại là chữ thương và hình ảnh bà lặng lẽ ...
+ Kỉ niệm đã sống dậy đầy khó khăn, gian khổ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi ... bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy. (bàn về gia cảnh..)
+ ấn tượng về khói bếp "..."
+ Bếp lửa kỉ niệm thấm đẫm biết bao tình nghĩa sâu nặng Tám năm dòng ... dai dẳng.
- Bàn về những sự vật cụ thể trong cuộc sống -> Bếp lửa trở thành ngọn lửa:" Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng" => Đó là sức sống, là niềm tin
- Bàn về đoạn thơ cuối của bài thơ: Những suy nghĩ sâu sắc về cuộc đời, về ân nghĩa sâu nặng đối với bà và thế hệ ông bà, cha mẹ nói chung...
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét ý trả lời của bạn - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét ý trả lời của bạn
- Bàn về câu thơ cuối cùng của bài.
- Bàn về nghệ thuật: Thể thơ tám chữ, giọng điệu trầm lắng suy tư, nhịp thơ chậm, dùng nhiều hình ảnh..
3, Kết bài: - Khái quát lại nội dung mạch cảm xúc.
- Khăng định lại nội dung nhan đề đã cho, liên hệ thực tế..
* Hoạt động 3. củng cố
+ Nhận xét chung giờ luyện nói.
* Hoạt động 4. hướng dẫn về nhà
+ Làm lại các bài tập đã luyện trên lớp.
+ Chuẩn bị bài: Lặng lẽ Sa Pa (Đọc – trả lời câu hỏi). Giảng – 4 bài 28 _Tiết 141 những ngôi sao xa xôi (T1)
Minh Khuê
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS học và bước đầu cảm nhận được từ văn bản Những ngôi sao xa xôi.
- Tâm hồn trong sáng, tính cách hồn nhiên, dũng cảm của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong cuộc sống chiến đấu gian khổ.
- Thấy được phẩm chất cao đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
- Học tập được cách trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật chính, giọng điệu tự nhiên, tâm lí nhận vật chân thực, câu văn tự do linh hoạt.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập.
Học sinh: Học bài; Soạn bài - đọc trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.* Hoạt động 1: Khởi động. * Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C
- Kiểm tra: - Phân tích con người nơi bến quê trong chuyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
- Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản.
- Đọc mẫu - gọi HS đọc.
- VB ... là một truyện ngắn hiện đại. Căn cứ vào những dấu hiệu nào để em xác định?
- Tóm tắt cốt truyện.
I. Tiếp xúc văn bản.
1, Đọc văn bản.
- Có cốt truyện là một chuỗi các sự việc. Chuyện kể về những con người là những thanh niên xung phong trong cuộc chiến đấu. Sử dụng các ngôn ngữ trần thuật. Phản ánh hiện thực chiến tranh thời chống đế quốc Mĩ.
- Một câu chuyện xảy ra hằng ngày trên tuyến đường Trường Sơn, tại môt trọng điểm đánh phá của địch trong
- Nhận xét về: Ngôi kể, giọng điệu trần thuật, câu tạo lời văn, phương thức biểu đạt.
- Truyện được đặt tên là .... Đó là một cái tên mang ý nghĩa ẩn dụ. Theo em ý nghĩa ẩn dụ đó là gì?
- Theo nghĩa ẩn dụ này thì những nhân vật nào trong truyện là những ngôi sao xa xôi? Ngôi sao nào sáng nhất và gợi nhiều yêu mến và cảm phục nhất?
- Đọc chú thích SGK và nêu vài nét về TG - TP? - Cuộc sống ở cao điểm diễn ra trên hai phạm vi. Đó là không gian mặt đượng và không gian hang đá. Không gian mặt đường hiện lên qua những chi tiết nào?
- Cuộc sống như thế nào gợi lên từ không gian đó? - Giữa không gian ấy, hình ảnh những cô thanh niên xung phong hiện lên qua các chi tiết nào?
những năm chống Mĩ. Phương Định, Thảo, Nho là ba nữ thanh niễnung phong. Công việc của họ là khi có bom nổ thì chạy lên đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Họ sống trong một hang dưới chân trọng điểm. Mỗi người có thói quen, sở thích, tính nết khác nhau nhưng đều can đảm, dũng cảm, hồn nhiên, tâm hồn trong sáng lạc quan. Họ là những Ngôi sao xa xôi trong cảm nhận của tác giả.
- Kể chuyện từ ngôi thứ nhất, nhân vật chính kể về mình và bạn bè. Hồn nhiên, nhanh, sử dụng khẩu ngữ. Câu văn tự do, linh hoạt. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Là những cô gái thanh niên xung phong hồn nhiên trong sáng, dũng cảm trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ trên tuyến lửa Trường Sơn.
- Phương Định, chị Thao, Nho.
- Phương Định, chị Thao. 2, Tìm hiểu chú thích: Chú ý chú thích * (SGK)
II. Phân tích văn bản:
1. Cuộc sống ở cao điểm.
- Con đường: Bị đánh lở loét... han gỉ nằm trong đất.
- Máy bay rít: Tiếng máy bay trinh sát rè rè; phản lực gầm gào; rót vào tai cảm giác khó chịu và căng thẳng.
- Bom nổ: Đất dưới chân chúng tôi rung; một thứ tiếng kì quái đến váng óc; đất rơi lộp bộp; mảnh bom xé không khí, lao vào rít vô hình trên đầu.
- Bom nổ chậm: Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng...
- Sau đợt bom vắng lặng: chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây.
-> Căng thẳng, ác liệt, hiểm nguy đe doạ sự sống con người và con đường.
- Số người: Ba cô gái.
- Công việc: Việc của chúng tôi là ngồi đây; khi có bom nổ thì chạy lên; nếu cần thì phá bom.
- Bị bom vùi: Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh.
- Chạy đếm bom giữa ban ngày: Chúng tôi chạy trên cao điểm cả ban ngày. Thần chết là một tay không thích đùa.
- Một cuộc sống ntn được gợi lên qua những chi tiết này?
- Từ đó, hãy đặt tên cho không gian này theo cảm nhận của em?
- Không gian hang đá là cảnh sinh hoạt thường nhật của những cô thanh niên xung phong. Không gian ấy