Thế nào là thành phần phụ chú? Chữa bài tập 1? - Bài mới: (Bài mới)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
- Tổ chức cho học sinh đọc ngữ liệu. - Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi:
? Đoạn văn bàn về vấn đề gì? Chủ đề ấy có quan hệ ntn với chủ đề chung?
? Nội dung chính của mỗi câu trong đoan là gì? Những nội dung ấy có quan hệ ntn với chủ đề của đoạn văn? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?
? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? - Phát bảng nhóm . - Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận, - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét - Đánh Đọc ngữ liệu SGK/42,43. - Về nhóm thảo luận. - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận
- Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn - thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm.) - Nhận xét chéo giữa các nhóm. - Nhận xét ý trả lời của bạn - Đọc ghi nhớ. - Làm bài tập (cá nhân) - Nhận xét ý trả lời của bạn
I. Khái niệm liên kết câu.
1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu (Đoạn văn trong SGK/42,43)
1, Đoạn văn trên bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Chủ đề này là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: Tiếng nói của văn nghệ.
2, Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn là: - Nghệ thuật phản ánh thực tại (câu1).
- Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên một điều mới mẻ (câu2).
- Cái mới mẻ ấy là lời của người nghệ sĩ (câu3).
=> Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn; trình tự của các ý diến đạt hợp với lô gíc của văn bản.
3, Mối quan hệ giữa nội dung của các câu trong đoạn văn thể hiện ở sự lặp các từ ngữ như tác phẩm - tác phẩm; dùng các từ cùng trường liên tưởng với tác phẩm là: Nghệ sĩ,
thay thế từ nghệ sĩ là anh; dùng quan hệ từ
nhưng; dùng cụm từ cái đã có rồi đồng nghĩa với những vật liệu mượn ở thực tại.
2. Bài học.
(Ghi nhớ SGK/21) II. Luyện tập.
Bài 1. - Chủ đề của đoạn văn là: Khẳng định trí tuệ của con người Việt Nam và quan trọng hơn là những hạn chế cần khắc phục. Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra.
giá. - Tổ chức cho các cá nhân làm bài tập. - Gợi ý, hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Đôn đốc học sinh làm bài tập
- Chữa bài tập cho HS.
- Chữa bài tập vào vở.
vấn đề được nêu trên.
- Trình tự được sắp xếp hợp lí giữa các ý trong các câu:
Mặt mạnh của trí tuệ; Những điểm hạn chế; Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kiến thức mới.
Bài 2. Các câu được liên kết với nhau bởi: - Bản chất trời phú ấy (nối câu 2 với câu 1) -> phép đồng nghĩa.
- Nhưng (nối câu 3 với câu 2) -> phép nối. - ấy (nối câu 4 với câu3) -> phép nối.
- Lỗ hổng (nối câu 4 với câu 5) phép lặp từ ngữ.
- Thông minh (ở câu 5 và câu 1) -> phép lặp từ ngữ.
* Hoạt động 3. củng cố
+ Khái quát nội dung bài giảng.
? Nêu các phép liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn?
* Hoạt động 4. hướng dẫn về nhà
+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học, thuộc ghi nhớ .
+ Làm lại các bài tập vào vở. Tìm các phép liên kết trong VB: Chó sói và cừu trong thơ.... + Chuẩn bị bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.(Luyện tập)
Giảng – 2 bài 20,21,22 _Tiết 110. liên kết câu và liên kết đoạn văn.(luyện tập)
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về liên kết câu và liên kết đoạn văn cho học sinh qua giờ luyện tập.
- Bổ sung, khắc phục những thiếu sót về lí thuyết cho học sinh, hướng học sinh tới thực hành liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản một cách thành thạo.
- Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn, bài văn có trình tự, lô-gíc không khô khan ...
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm Học sinh: Học bài – Xem trước bài Học sinh: Học bài – Xem trước bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.* Hoạt động 1: Khởi động. * Hoạt động 1: Khởi động.