chung của bài nghị luận này
? Đọc phần mở bài và một đoạn phần thân bài cho đề bài "Suy nghĩ về truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò Nội dung kiến thức
Ghi đề bài lên bảng.
- Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi:
? Nhận xét về kiểu bài? ? Nghị luận về vấn đề gì? ? Hình thức nghị luận - Phát bảng nhóm . - Quan sát, đôn đốc các nhóm thảo luận, - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Chữa bài tập cho HS. Đọc ngữ liệu SGK/64,65. - Về nhóm thảo luận. - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận - Báo cáo kết quả thảo (treo bảng nhóm lên bảng lớn - thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm.)
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
I. Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩmtruyện truyện
Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng 1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Nghị luận về một đoạn trích truyện (có mệnh lệnh)
- Vấn đề nghị luận: Nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
- Hình thức nghị luận: Nêu cảm nhận về đoạn trích
2. Tìm dàn ý - lập dàn ý a. Mở bài:
- Giới thiệu đoạn trích - Nêu ý kiến đánh giá b. Thân bài
* Nhân vật bé Thu:
+ Thái độ và tình cảm của bé Thu trong 2 ngày đầu
+ Thái độ và tình cảm của bé Thu trong những ngày tiếp theo
+ Trong buổi chia tay * Nhân vật ông Sáu: + Trong đợt nghỉ phép
- Đầu tiên là sự hụt hẫng, buồn khi thấy con sợ hãi
- Kiên nhẫn vỗ về con
- Lúc chia tay buồn và bất lực
- Nhận xét - Đánh giá. GV đọc đề bài. - Chép đề lên bảng. Tổng: 10đ = HT 1đ - Giải quyết thắc mắc. - Nhận xét ý trả lời của bạn. - Chữa bài tập vào vở. - Chép đề bài. - Soát đề bài.
+ Sau đợt nghỉ phép ở chiến trường * Nhận xét, đánh giá
- Tình phụ tử là một thứ tình cảm thiêng liêng -> trong chiến tranh nó được nén chặt -> cảm xúc nhà văn so sánh
- Cốt truyện chặt chẽ…
c. Kết bài: Nêu nhận định đánh giá của mình.