- Kiểm tra: Giấy, bút
- Bài mới: (Giới thiệu bài)
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Phần trắc nghiệm (2điểm)
Câu 1. Điền vào ô trống cho phù hợp với các văn bản sau. (1 điểm)
Tên bài thơ tác giả Năm sáng tác thể thơ
1, Con cò.
2, Mùa xuân nho nhỏ.
3, Viếng lăng Bác. 4, Sang thu.
5, Nói với con.
Câu 2. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp với nội dung chính của từng bài thơ. (1 điểm)
A B
nước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của mình vào cuộc đời chung.
2, Mùa xuân nho
nhỏ. bó, niềmtự hào về quê hương và đạo lí sống của dân tộc.Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn 3, Viếng lăng
Bác.
Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
4, Sang thu.
Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
5, Nói với con.
Từ hình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống của mỗi con người.
Phần tự luận.
Câu 1. Phân tích những cảm xúc của nhà thơ trong đoạn thơ sau: (5điểm)
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim.”
Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn, nêu cảm nhận của em về những nét chung và riêng
của ba bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật và bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy: (3 điểm)
* Hoạt động 3. củng cố + Thu bài.
+ Nhận xét giờ kiểm tra.
* Hoạt động 4. hướng dẫn về nhà
+ Làm lại các bài tập vào vở, ôn tập.
+ Xem lại cách làm bài nghị luận về một tác phẩm chuyện hoặc đoạn trích. Giảng – 2 bài 25,26 _Tiết 130 Trả bài tập làm văn số 6
A. Mục tiêu cần đạt:
- Sửa lại lỗi về dùng từ ngữ, câu, liên kết đv, diễn đạt
- Hoàn thiện quy định viết bài văn NL về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
B. Chuẩn bị :* GV : Chấm bài. * GV : Chấm bài. * HS : Đọc VB mẫu C. Tổ chức các hoạt động dạy - học : * Hoạt động 1 : Khởi động 1. Tổ chức.
2. Kiểm tra : Không
* Hoạt động 2 :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Gọi học sinh nhắc lại đề bài
- Bài viết thuộc thể loại nào? - Yêu cầu kể về vấn đè gì?
- Khi viết bài kể chuyện cần có những ý nào?
- Mở bài cần có những ý nào?
- Thân bài triển khai các ý theo thứ tự ra sao? Hãy nêu dàn bài sơ lược?
- Kết bài viết lên điều gì? - Nhận xét bài làm của học sinh. - Chỉ ra các lỗi sai - Nhắc lại đề bài. - Nghe - trả lời - ghi chép. - Nghe - trả lời - ghi chép. - Nghe - trả lời - ghi chép. - Nghe - trả lời - ghi chép.
I. Đề bài. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.
1, Tìm hiểu đề bài.
- Kiểu bài: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Đối tượng: Nhân vật ông Sáu
- Yêu cầu: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật
Ông Sáu trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà" 2, Tìm ý.
- Hoàn cảnh ra đời của truyện.
- Khái quát chung về chuyện "Chiếc lược ngà" + Lúc ông Sáu chuẩn bị về nhà.
+ Khi về đến nhà. + Trong ba ngày phép.
+ Lúc ông Sáu chuẩn bị vào chiến trường. - Nhận xét đánh giá về nghệ thuật của truyện. 3, Lập dàn ý.
a. Mở bài: (1điểm) Giới thiệu khái quát về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn.
- Khái quát về nội dung của truyện (Tình cha con sâu nặng của ông Sáu với bé Thu)
b. Thân bài: (7điểm)
- Cảm nhận chung về tác phẩm. - Triển khai các luận điểm:
+ Tâm trạng mong ngóng, hồi hộp
+ Sự hụt hẫng đau đớn khi con không nhận cha. + Khao khát mong muốn con nhận cha.
+ Hối hận khi ở chiến trường về việc đánh con.
- Nhận xét, đánh giá về nghệ thuật nổi bật của truyện. c. Kết bài: (1điểm)
- Khái quát lại vấn đề nghị luận.
- Nêu tình cảm biết ơn, kính trọng những người đã đổ mồ hôi, xương máu vì độc lập dân tộc.
* Trình bày gọn gàng, bố cục rõ ràng, sạch sẽ, không tẩy xoá, không mắc quá 5 lỗi chính tả chấm 1 điểm. II. Nhận xét ưu điểm và nhược điểm.
trong bài viết của học sinh và gọi học sinh chữa câu, từ sai.
- Sửa lỗi sai về chính tả, câu cho học sinh
- Nghe - trả lời- ghi chép.
- Nghe.
- Sửa lỗi sai.
Ưu điểm:
- Đã xác định được yêu cầu của đề bài.
- Biết cách nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Một số bài viết có chất lượng tương đối tốt, lời văn gọn gàng chính xác, sinh động, lập luận chặt chẽ, có dẫn chứng cụ thể, thuyết phục. Cách trình bày khoa học, sạch sẽ.
Hạn chế:
Một số bài viết còn sơ sài, trình bày còn cẩu thả, lời văn chưa thoát lên được ý. Cách lập luận chưa sắc, bén, chưa thuyết phục.
- Sai chính tả: nhiều danh từ riêng không viết hoa, viết hoa vô tổ chức.
- Câu, từ sai: * Hoạt động 3 : Củng cố
Lấy điểm vào sổ * Hoạt động 4 : HDVN
- Viết lại bài văn vào vở bài tập
- Ôn tập kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Chuẩn bị bài: Tổng kết văn bản nhật dụng ( Làm đề cương) Giảng – 3 bài 26 _Tiết 131. tổng kết văn bản nhật dụng.
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: - Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính
cập nhật của nội dung. Hệ thống hoá được chủ đề các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS
- Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng. - Củng cố và khắc sâu kiến thức và giá trị tác dụng của văn bản nhật dụng trong chương trình.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng nhóm Học sinh: Học bài – Xem trước bài Học sinh: Học bài – Xem trước bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.* Hoạt động 1: Khởi động. * Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9A 9C- Kiểm tra: Thế nào là nghĩa văn bản nhật dụng