Những biện pháp nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức sư phạm cho mọi người về sự phối hợp các lực lượng XH phát huy tiềm năng XH

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức của nhà trường nhằm phát huy tiềm năng xã hội thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông (nghiên cứu tại Hải Phòng (Trang 59 - 62)

THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC PHÁT HUY TIỀM NĂNG XÃ HỘI CỦA CÁC TRƢỜNG THPT HẢI PHÒNG.

2.4.1Những biện pháp nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức sư phạm cho mọi người về sự phối hợp các lực lượng XH phát huy tiềm năng XH

cho mọi người về sự phối hợp các lực lượng XH phát huy tiềm năng XH trong GDĐĐ cho học sinh.

Đối với các nhà trƣờng: để hoạt động giáo dục đạo đức học sinh có hiệu quả tốt thì nhà trƣờng phải nắm vững mục tiêu nhiệm vụ của công tác giáo dục đào tạo, phát huy vai trò của các tổ chức xã hội và các tổ chức trong nhà trƣờng để làm tốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Trong điều kiện các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng, thành phố cảng đầu mối giao thông, thị trƣờng thƣơng mại trong nƣớc và nƣớc ngoài việc giáo dục đạo đức cho học sinh có những thuận lợi song cũng nhiều khó khăn. Quá trình hội nhập sẽ làm nẩy sinh các hiện tƣợng xã hội phức tạp, cùng với cái đƣợc trên phƣơng diện kinh tế, Hải Phòng còn phải đối mặt với nguy cơ xuống cấp từ trong quan niệm và biểu hiện ra lối sống của học sinh phổ thông. Do tác động nhiều chiều của thời kỳ đổi mới đƣa lại: cái xấu, cái tốt lẫn lộn. Học sinh THPT ở lứa tuổi mới lớn còn chƣa đủ bản lĩnh để phân biệt cái tốt, cái tiêu cực nên thƣờng có sự thay đổi nhanh chóng. Trong sinh hoạt hàng ngày những nét đẹp văn hoá ứng xử truyền thống dần dần bị phai nhạt thay vào đó là những dấu hiệu của sự phá vỡ tôn ty trật tự, không coi trọng giá trị đạo đức trong quan hệ và tính tƣ tƣởng trong mục đích sống. Song song với sự phát triển mạnh mẽ của thành phố đô thị loại I cấp quốc gia thì các tệ nạn xã hội cũng theo đó nảy sinh ngày càng nhiều. Do đang trong tuổi trƣởng thành nên nhìn chung các em học sinh THPT chƣa đủ độ chín về ý thức và bản lĩnh để tự nhận thức về hành vi của mình dễ bị sa ngã trong vũng bùn tội lỗi nếu không đƣợc nhà trƣờng, các Thày cô giáo, cha mẹ học sinh quản lý chặt chẽ, giáo dục tốt.

Trên 92 % CBQLgiáo dục, GV; trên 82% các bậc phụ huynh; 85 % cán bộ của các tổ chức XH đƣợc hỏi ý kiến đều cho rằng trong tình trạng hiện nay việc nâng cao hơn nữa giáo dục đạo đức cho học sinh là điều cần thiết, vừa mang tính định hƣớng giáo dục theo phƣơng châm giáo dục của Đảng vừa đáp ứng nhu cầu của xã hội, và là nền tảng xây dựng hạnh phúc gia đình. Chính vì vậy vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là điều không những lãnh đạo các

nhà trƣờng, các Thày giáo cô giáo, các bậc phụ huynh học sinh mà tất cả các tổ chức XH cũng đều nhận thấy vai trò cần thiết phải làm trong từng giờ dạy trên lớp, từng hoạt động tập thể, từng buổi ngoại khoá...

Đối với đội ngũ giáo viên phải thực sự nhận thức và làm tốt cuộc vận động “kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” để mỗi Thày giáo cô giáo là tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo. Mỗi nhà trƣờng phải có môi trƣờng sƣ phạm tốt để thông qua các hoạt động của trƣờng giáo dục đạo đức học sinh.

Về nhận thức

Đa số ngƣời đƣợc hỏi đều thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của sự phối hợp trong GD. Nhƣng trên thực tế để nâng cao nhận thức, xác định mục tiêu, nội dung trang bị kiến thức và phổ biến phƣơng pháp phát huy tiềm năng XH còn lúng túng. Những biện pháp tổ chức nhằm nâng cao nhận thức cho mọi đối tƣợng XH, có thể khái quát một số đặc điểm sau:

-Chƣa có những biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho mọi ngƣời về tầm quan trọng của việc phối hợp các lực lƣợng XH trong GDĐĐ. Chủ yếu thông qua việc phối hợp giữa GVCN với CMHS.

-Việc phối hợp các lực lƣợng XH về GDĐĐ chƣa đƣợc thực hiện theo một kế hoạch thống nhất, đồng bộ. Chỉ có những trƣờng hợp học sinh cá biệt (hƣ) hoặc gặp khó khăn thì mới có bàn bạc giữa gia đình, nhà trƣờng và cán bộ địa phƣơng (chủ yếu với công an khu vực) với mục tiêu là quản lý, hạn chế biểu hiện tiêu cực ở những học sinh cá biệt.

-Việc phát huy tiềm năng vật chất của địa phƣơng cũng chƣa đƣợc thực hiện có kế hoạch. Chỉ khi nào nhà trƣờng cần sự trợ giúp của các cơ quan đoàn thể, cần khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất mới tổ chức trao đổi.

Có thể thấy Hải Phòng là một thành phố còn nhiều tiềm năng về cơ sở vật chất, nhƣmg chƣa đƣợc khai thác vì ngành GD, các trƣờng chƣa quy hoạch để khai thác và điều quan trọng là nhà trƣờng chƣa có những biện pháp tuyên

truyền làm cho mọi tổ chức XH nhận thức sâu sắc và chủ động tích cực tham gia vào quá trình GD nói chung, GDĐĐ nói riêng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức của nhà trường nhằm phát huy tiềm năng xã hội thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông (nghiên cứu tại Hải Phòng (Trang 59 - 62)