Thực tiễn giải quyết việc bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường Trung học Nông Lâm nghiệp Yên Bái nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nông - lâm nghiệp của tỉnh trong giai đoạn hiện nay (Trang 78 - 89)

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CỦA PHÁP NHÂN

2.2.2. Thực tiễn giải quyết việc bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra

phỏp nhõn gõy ra

Như chỳng ta đều biết, trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được phỏp nhõn giao, người của phỏp nhõn vỡ một lý do nào đú khú cú thể trỏnh khỏi việc gõy thiệt hại cho người khỏc. Vỡ vậy, thiệt hại này hoàn toàn mang tớnh khỏch quan và phỏp luật quy định phỏp nhõn phải bồi thường dự là người của phỏp nhõn cú lỗi hay khụng cú lỗi. Về mặt phỏp lý, gõy thiệt hại trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được phỏp nhõn giao núi riờng và gõy thiệt hại trỏi phỏp luật núi chung là những hành vi khụng được phộp. Hiện nay, tỡnh trạng người của phỏp nhõn gõy thiệt hại trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được

75

phỏp nhõn giao vẫn xảy ra trong thực tiễn cuộc sống và cú chiều hướng diễn biến phức tạp với những biểu hiện và mức độ thiệt hại khỏc nhau.

Bộ luật tố tụng dõn sự, tại khoản 6 Điều 25 quy định: Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trong đú cú tranh chấp về bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn. [3]

Hiện nay, ngành Toà ỏn nhõn dõn cũng như ngành Kiểm sỏt nhõn dõn chưa cú thống kờ cụ thể đối với loại vụ ỏn bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra bởi lẽ loại việc này ngoài cỏc vụ kiện đũi bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra là cỏc vụ ỏn dõn sự độc lập cũn cú cỏc vụ kiện đũi bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra là quan hệ dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự, hành chớnh.

Từ lõu, nhu cầu về việc xõy dựng cơ chế bảo đảm cho việc bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra đó được đặt ra, cụ thể là trong Hiến phỏp, nhưng phải đến Bộ luật dõn sự năm 1995 và sau đú là Bộ luật dõn sự năm 2005 thỡ mới thực sự được xỏc định trờn thực tiễn xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật. Chỳng ta vẫn phải nhỡn nhận một cỏch khỏch quan rằng thực tiễn giải quyết bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra vẫn cũn cú nhiều bất cập, chưa đỏp ứng được đũi hỏi thực tiễn của cuộc sống, một phần là do nhận thức của chớnh người gõy thiệt hại, người bị thiệt hại, của phỏp nhõn, nhưng quan trọng hơn cả lại là nhận thức từ phớa chớnh cỏc cơ quan thực thi phỏp luật, mà cụ thể ở đõy là cơ quan xột xử. Nguyờn nhõn là do quy định của phỏp luật chưa hoàn chỉnh, chưa rừ ràng và cũn tồn tại những bất cập.

Vụ ỏn thứ nhất: Là vụ ỏn dõn sự liờn quan đến việc bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra, xuất phỏt từ một người nụng dõn khởi kiện về việc bị mất 01 con trõu từ năm 1986. Trong vụ ỏn này, anh Nguyễn Văn D là cỏn bộ điều tra thuộc Cụng an huyện GQ, tỉnh KG và Cụng an huyện GQ, tỉnh KG là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan. Mặc dự, khi cú hành vi gõy

76

thiệt hại thỡ anh D đang là người thực hiện nhiệm vụ do Cụng an huyện giao nhưng Toà ỏn lại buộc anh D là người phải cú trỏch nhiệm bồi thường. Nội dung vụ ỏn như sau:

Theo đơn và lời khai của ụng Lờ Văn N trỡnh bày: Năm 1986, ụng cú bị mất một con trõu 06 thỏng tuổi, khi đi tỡm đến chỗ mổ trõu của ụng Từ Phước T thỡ phỏt hiện được con trõu của ụng đó bị ụng T mổ thịt, ụng đó bỏo Cụng an xó giải quyết. Sau đú ụng T và anh C bị Cụng an huyện GQ tạm giữ khoảng 3-4 ngày, ụng T được thả, cũn anh C đó bỏ trốn. ễng đề nghị ụng T bồi thường con trõu cho ụng theo giỏ thị trường và bồi thường thiệt hại do mất trõu phải chi phớ đi lại.

ễng Từ Phước T trỡnh bày: Năm 1986, ụng cú mua của anh C một con trõu, sau khi làm thịt bỏn thỡ mới biết anh C trộm trõu của ụng N. ễng bị Cụng an huyện GQ giữ 03 ngày và đó nộp số tiền bỏn thịt trõu cho anh Nguyễn Văn D là cỏn bộ điều tra của Cụng an huyện GQ khoảng 20.000đ đến 40.000đ, vỡ thời gian đó lõu nờn khụng nhớ chớnh xỏc. Sau khi nộp tiền thỡ được thả về. Nay khụng đồng ý với yờu cầu của ụng N.

Anh Nguyễn Văn D trỡnh bày: Khi anh là cỏn bộ điều tra của Cụng an huyện GQ cú thụ lý vụ ỏn trộm trõu do anh C thực hiện. Sau khi tạm giữ anh C và ụng T, ụng T đó nộp khoản tiền bỏn thịt trõu khoảng 40.000đ, do quỏ lõu nờn khụng nhớ chớnh xỏc. Trong thời gian tạm giam thỡ anh C đó bỏ trốn nờn vụ ỏn chưa kết thỳc. Đến cuối năm 1989, anh chuyển cụng tỏc nờn đó bàn giao toàn bộ hồ sơ, tang vật vụ ỏn (trong đú cú cả số tiền mà ụng T đó nộp) cho anh Trần Văn T. Lỳc bàn giao cú anh Phạm Văn C (cũng là Cụng an huyện GQ) biết. Nay anh khụng cú trỏch nhiệm về việc bồi thường trõu cho ụng N.

Đại diện cho Cụng an huyện GQ trỡnh bày: Vụ ỏn trộm trõu là cú thật. Anh C bắt trộm trõu và bỏn cho ụng T. Sau khi làm việc, ụng T cú đem nộp số tiền bỏn thịt trõu cho anh Nguyễn Văn D là cỏn bộ điều tra. Việc anh D bàn

77

giao cho anh Trần Văn T thỡ khụng cú biờn bản bàn giao để chứng minh. Hiện nay, anh Trần Văn T đó chết; vỡ vậy, Cụng an huyện khụng phải là chủ thể trong vụ ỏn này mà cỏ nhõn anh Nguyễn Văn D phải chịu trỏch nhiệm.

Bản ỏn sơ thẩm của Toà ỏn nhõn dõn huyện GQ và bản ỏn phỳc thẩm của Toà ỏn nhõn dõn tỉnh KG đều tuyờn xử, chấp nhận một phần yờu cầu của ụng Lờ Văn N, buộc anh Nguyễn Văn D cú nghĩa vụ hoàn trả trị giỏ con trõu bằng 11.250.000đ.

Anh Nguyễn Văn D cú khiếu nại theo thủ tục giỏm đốc thẩm. Tại Quyết định khỏng nghị số 90/2007/KN-DS ngày 25-5-2007 của Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đề nghị hủy bản ỏn dõn sự phỳc thẩm và bản ỏn dõn sự sơ thẩm, giao hồ sơ vụ ỏn về Tũa ỏn nhõn dõn huyện GQ xột xử sơ thẩm lại với lý do: Nếu khụng cú thờm tài liệu, chứng cứ gỡ khỏc thỡ Cụng an huyện GQ cú trỏch nhiệm hoàn trả cho ụng N số tiền mà anh D đó thu của ụng T.

Tại quyết định giỏm đốc thẩm số 195/2007/DS-GĐT ngày 24-7-2007, Tũa dõn sự Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó nhận định: Anh Nguyễn Văn D trước đõy cụng tỏc tại Cụng an huyện GQ, được phõn cụng là cỏn bộ điều tra vụ ỏn, đó thực hiện nhiệm vụ với tư cỏch cỏn bộ điều tra của Cụng an huyện GQ nhận thu số tiền của ụng T nộp. Sau này anh D chuyển cụng tỏc sang ngành khỏc, việc bàn giao hồ sơ và tang vật của vụ ỏn tiến hành thủ tục như thế nào là việc nội bộ của cơ quan Cụng an, cũn việc ụng T đó nộp số tiền này cho cỏn bộ điều tra Cụng an huyện GQ thỡ Cơ quan Cụng an huyện GQ phải chịu trỏch nhiệm về số tiền này. Bản ỏn dõn sự sơ thẩm và bản ỏn dõn sự phỳc thẩm đều buộc anh Nguyễn Văn D phải cú trỏch nhiệm bồi thường giỏ trị con trõu cho ụng N là khụng đỳng quy định tại Điều 622 Bộ luật dõn sự năm 1995 (tức Điều 618 Bộ luật dõn sự năm 2005)… Do đú, quyết định: hủy bản ỏn dõn sự sơ thẩm số 13/2006/DSST ngày 24-2-2006 của Tũa ỏn nhõn dõn huyện GQ và bản ỏn dõn sự phỳc thẩm số 195/2006/DSPT ngày 13-6-2006 của Tũa ỏn

78

nhõn dõn tỉnh KG… Giao hồ sơ vụ ỏn về Tũa ỏn nhõn dõn huyện GQ xột xử sơ thẩm lại theo đỳng quy định của phỏp luật. [32]

Trong vụ ỏn này, Tũa ỏn cấp sơ thẩm và Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xỏc định định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại là cỏ nhõn anh Nguyễn Văn D chứ khụng phải là Cơ quan Cụng an huyện GQ. Đến Tũa ỏn cấp giỏm đốc thẩm lại ỏp dụng quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra để hủy bản ỏn sơ thẩm và phỳc thẩm cũng là một vấn đề cần xem xột, bởi lẽ: Mặc dự Cụng an huyện GQ là một phỏp nhõn, anh Nguyễn Văn D là cỏn bộ điều tra của Cụng an huyện GQ, cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, cụ thể là điều tra vụ ỏn. Vỡ vậy, lẽ ra cấp giỏm đốc thẩm cần căn cứ quy định về bồi thường thiệt hại do người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra để giải quyết vụ ỏn mới đỳng. Như vậy, Tũa ỏn cấp sơ thẩm và Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xỏc định sai chủ thể chịu trỏch nhiệm bồi thường, cũn Tũa ỏn cấp giỏm đốc thẩm ỏp dụng khụng đỳng quy định cụ thể của phỏp luật khi giải quyết vụ ỏn.

Vụ ỏn thứ hai: Là vụ ỏn Vừ Thanh N bị truy tố và xột xử về tội Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ. Vụ ỏn xảy ra ở tỉnh BT. Trong vụ ỏn này, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại TT được xỏc định là bị đơn dõn sự, nội dung vụ ỏn như sau:

Sỏng ngày 23-01-2007, Cụng ty TNHH TT (cú địa chỉ tại 144B, Nguyễn Đỡnh C, phường 8, thị xó BT) cử bốn cụng nhõn Vừ Thanh N, Vừ Minh H, Phan Vũ T, Nguyễn Ngọc H cựng đi lắp rỏp cửa cho khỏch hàng tại hai huyện BĐ và BT, tỉnh BT (phương tiện là của cỏc cụng nhõn này). Đến 17 giờ cựng ngày, cả bốn cụng nhõn ghộ vào nhà của Vừ Minh H ở ấp 4, xó ABT, huyện BT nhậu suốt 3 tiếng rưỡi đồng hồ. Đến 20 giờ 30, tất cả mới chịu nghỉ uống rượu và 4 người cựng ngồi trờn hai xe mụ tụ phúng nhanh về hướng thị xó. Vừ Thanh N điều khiển xe mụ tụ 71K8-1785 chở Vừ Minh H

79

ngồi sau. Đến 21 giờ 20, khi đang đi trờn đường tỉnh lộ 885 thuộc khu vực ấp 1, xó LH, huyện GT. Cả hai xe mụ tụ do N và T điều khiển đều phúng nhanh vượt ẩu. Xe mụ tụ do Vừ Thanh N điều khiển đụng vào xe mụ tụ ngược chiều mang biển số 71FD-7874 do anh Trần Văn G điều khiển chở anh Nguyễn Văn S phớa sau, làm anh S ngó văng xuống bờn trỏi đường, chết tại chỗ. Cũn anh G được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện tỉnh rồi cũng bị tử vong.

Bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 65/2007/HSST ngày 29-6-2007 của Toà ỏn nhõn dõn tỉnh BT ngoài việc quyết định hỡnh phạt đối với bị cỏo Vừ Thanh N, cũn buộc bị cỏo Vừ Thanh N và Cụng ty TT liờn đới bồi thường cho ụng Đ (cha của nạn nhõn Nguyễn Văn S với số tiền 11.717.000 đồng và ụng H (cha của nạn nhõn Trần Văn G) số tiền 12.420.000 đồng và cấp dưỡng nuụi chỏu Nguyễn Thị Thỳy K (con anh S) 250.000 đồng/ thỏng đến khi chỏu trũn 18 tuổi. [30]

Trong vụ ỏn này, những người bảo vệ cho người bị hại cho rằng Tũa ỏn cấp sơ thẩm buộc Vừ Thanh N và Cụng ty TT liờn đới bồi thường là khụng đỳng quy định của phỏp luật, lẽ ra phải buộc Cụng ty TT chịu trỏch nhiệm bồi thường vỡ Vừ Thanh N là người của Cụng ty TT. Theo tỏc giả, cần phải xỏc định N cú đang thực hiện nhiệm vụ được phỏp nhõn giao khụng. Vỡ thực hiện cụng việc đó xong, hết giờ làm việc trờn đường về thỡ đi uống rượu, sau đú tối muộn mới về và gõy tai nạn. Trường hợp này cần xỏc định N gõy thiệt hại trong khi thực hiện nhiệm vụ được phỏp nhõn giao là thuộc trường hợp nào trong hai trường hợp sau: 1) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; 2) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện yờu cầu của người sử dụng lao động. Cụng ty TT khụng phải chịu trỏch nhiệm bồi thường vỡ N gõy thiệt hại khụng liờn quan đến nhiệm vụ được giao. Cũn việc cho rằng N gõy tai nạn “Trờn tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý” để buộc Cụng ty TT chịu trỏch

80

nhiệm là khụng đỳng vỡ trường hợp này chỉ ỏp dụng là một trong cỏc điều kiện để hưởng chế độ tai nạn lao động. Nếu giả sử N bị tai nạn chứ khụng phải là gõy tai nạn trong trường hợp này thỡ cũng khụng được hưởng chế độ tai nạn lao động theo Điều 39 Luật bảo hiểm xó hội. Vỡ vậy, N phải chịu trỏch nhiệm trong trường hợp gõy thiệt hại chứ khụng thể buộc Cụng ty TT liờn đới bồi thường.

Vụ ỏn thứ ba: Đú là vụ ỏn Đỗ Thanh Tõm và cỏc bị cỏo khỏc bị truy tố và xột xử về tội Thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng và Vi phạm qui định về phũng chỏy, chữa chỏy. Nội dung vụ ỏn được túm tắt như sau: Chiều tối ngày 16-12-2006, một vụ hoả hoạn nghiờm trọng đó xảy ra tại Chợ Lớn, thành phố Quy Nhơn. Quỏ trỡnh điều tra xỏc định được, nguyờn nhõn gõy chỏy Chợ Lớn vào chiều tối ngày 16-12-2006 là do Đoàn Đỡnh Tri, nhõn viờn Đội bảo vệ Chợ Lớn khụng cắt cầu dao điện khu vực kinh doanh tầng trệt đường Tăng Bạt Hổ; cũn Vừ Thị Thỳy Võn, tiểu thương buụn bỏn tại tạp húa tại sạp hàng số 4 trước khi rời chợ đó khụng tắt cỏc thiết bị sử dụng điện tại sạp hàng của mỡnh, để quạt điện hoạt động dẫn đến chỏy quạt, phỏt lửa làm chỏy toàn bộ chợ. Đỗ Thanh Tõm - Trưởng ban quản lý Chợ Lớn, Đỗ Thanh Tõn - Phú ban quản lý Chợ Lớn, Phạm Viết Ngũ - Đội phú Đội bảo vệ Chợ Lớn; Nguyễn Thành Hải và Đoàn Bỡnh - nhõn viờn Đội bảo vệ Chợ Lớn khụng thực hiện đầy đủ những cụng việc được giao, khụng xõy dựng phương ỏn phũng chỏy, chữa chỏy, khụng tổ chức phõn cụng lónh đạo trực ngoài giờ, cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy của đơn vị chỉ mang tớnh hỡnh thức.

Hội đồng định giỏ tài sản kết luận tài sản bị thiệt hại trong vụ chỏy Chợ Lớn, thành phố Quy Nhơn với tổng giỏ trị 134.388.438.023 đồng, gồm: Tài sản của 872 hộ đăng ký kinh doanh tại chợ Quy Nhơn, nhưng chỉ cú 805 hộ bỏo cỏo thiệt hại của 38 ngành hàng: 124.224.611.500 đ; Bưu điện Quy Nhơn: 100.000.000 đ; Ban quản lý Chợ Quy Nhơn: 43.355.505 đ; Cụng ty TNHH

81

may Trường Thành: 3.889.923.018 đ; Cụng ty cổ phần thương mại: 10.500.000 đ; Cụng ty cổ phần thủy sản: 21.960.000 đ.

Tại bản ỏn ngày 12-5-2008, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh Định đó tuyờn phạt Đoàn Đỡnh Tri 11 năm tự và Vừ Thị Thỳy Võn 8 năm tự về tội “Vi phạm quy định về phũng chỏy chữa chỏy”. Đỗ Thanh Tõm 03 năm tự; Đỗ Thanh Tõn 30 thỏng tự; Phạm Viết Ngũ 08 năm tự; Nguyễn Thành Hải và Đoàn Bỡnh mỗi bị cỏo 5 năm tự đều về tội Thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng.

Về dõn sự, buộc cỏc bị cỏo cú trỏch nhiệm bồi thường cho cỏc tiểu thương và một số cơ quan, doanh nghiệp bị thiệt hại tài sản do chỏy chợ tổng số tiền hơn 122,4 tỷ đồng. Trong đú, hai bị cỏo Đoàn Đỡnh Tri và Vừ Thị Thỳy Võn chịu trỏch nhiệm bồi thường 3/4 giỏ trị tài sản với tổng số tiền hơn gần 92 tỷ đồng (mỗi bị cỏo gần 46 tỷ đồng). 5 bị cỏo bị xột xử về tội Thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng, bồi thường 1/4 cũn lại với tổng số tiền hơn 30,6 tỷ đồng (mỗi bị cỏo hơn 6 tỷ đồng) và cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý 1 năm. [31]

Trong vụ ỏn này, về phần trỏch nhiệm dõn sự, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh BĐ chưa xỏc định chớnh xỏc được mức độ thiệt hại tài sản của cỏc tổ chức cũng như cỏc Tiểu thương bị thiệt hại trong vụ chỏy và việc bồi thường thiệt hại tài sản chưa thể hiện cú sự thỏa thuận giữa cỏc bờn liờn quan. Theo đú, mới chỉ

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường Trung học Nông Lâm nghiệp Yên Bái nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nông - lâm nghiệp của tỉnh trong giai đoạn hiện nay (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)