Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của quy định bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời của phỏp nhõn gõy ra ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường Trung học Nông Lâm nghiệp Yên Bái nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nông - lâm nghiệp của tỉnh trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 52)

thiệt hại do ngƣời của phỏp nhõn gõy ra ở Việt Nam

Trước khi cú Bộ luật dõn sự năm 1995 thỡ quy định của phỏp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung và bồi thường thiệt hại do

42

người của phỏp nhõn gõy ra núi riờng chưa được đầy đủ. Chưa cú một văn bản phỏp luật nào chứa đựng quy định cụ thể về bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra. Trong trường hợp phải giải quyết vụ việc cụ thể liờn quan đến người của phỏp nhõn gõy thiệt hại cho cỏ nhõn, tổ chức khỏc thỡ chủ yếu vẫn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, mà ngay cả cỏc quy định đú cũng nằm rải rỏc ở cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau mà chưa mang tớnh hệ thống. Do hạn chế của kỹ thuật lập phỏp và lập quy nờn cỏc văn bản phỏp luật lỳc đú chủ yếu là văn bản phỏp luật dưới luật, như sắc lệnh, phỏp lệnh.... Sắc lệnh số 59 ngày 15-11-1945 về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của Uỷ ban hành chớnh do thị thực, giấy tờ khụng đỳng; Sắc lệnh số 18 ngày 31-01-1946 về trỏch nhiệm bồi thường của nhà in, nhà xuất bản; Sắc lệnh số 59 ngày 22-5-1956 về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dõn luật; Phỏp lệnh ngày 21-10-1970 quy định việc trả lại tài sản riờng của cụng dõn, tài sản xó hội chủ nghĩa bị xõm phạm, nếu tài sản bị xõm phạm khụng cũn nữa hoặc bị hư hỏng thỡ kẻ phạm tội phải bồi thường (điều 17, điều 21); Thụng tư 173-UBTP ngày 23-3-1972 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn xột xử về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, vớ dụ, hướng dẫn Nghị định số 175/CP ngày 11-12-1964 của Hội đồng Chớnh phủ về việc quản lý vũ khớ quõn dụng và vũ khớ thể thao quốc phũng, nếu trong khi thực hiện nhiệm vụ được phõn cụng như tuần tra, canh gỏc, luyện tập, lau chựi vũ khớ... mà vụ ý làm nổ sỳng gõy thiệt hại thỡ cơ quan, đơn vị, xớ nghiệp đó phõn cụng nhiệm vụ phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Nếu người sử dụng vũ khớ vào việc riờng mà gõy thiệt hại thỡ cỏ nhõn họ phải bồi thường thiệt hại...; Nghị định số 143/CP ngày 27-5-1977 của Hội đồng Chớnh phủ ban hành điều lệ xử phạt vi cảnh; Phỏp lệnh ngày 14-11-1979 về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em; Phỏp lệnh ngày 27-11-1981 về việc xột và giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn quy định “Người bị thiệt hại cú quyền được

43

khụi phục danh dự và được bồi thường. Cơ quan, tổ chức hoặc nhõn viờn gõy thiệt hại phải bồi thường theo quy định của phỏp luật” (Điều 4).

Giai đoạn trước khi cú Bộ luật dõn sự năm 1995, do chưa cú quy định cụ thể nào về bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra, và thực tế nếu cú hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại cho cỏ nhõn, tổ chức khỏc thỡ việc bồi thường thiệt hại chủ yếu là do cỏc đương sự thoả thuận với nhau, nếu cú trường hợp nào đương sự cú yờu cầu Toà ỏn giải quyết thỡ Toà ỏn sẽ quyết định chủ yếu dựa trờn đường lối, thiệt hại thực tiễn xảy ra và mức độ lỗi của cỏc bờn. Mặc dự vậy, việc giải quyết của Toà ỏn dựa trờn những căn cứ trờn thường được cỏc bờn chấp nhận, và như vậy là việc giải quyết của Toà ỏn dường như là “thấu tỡnh, đạt lý”. Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp do khụng cú sự nhận thức đỳng về mục đớch, ý nghĩa và tớnh chất của việc bồi thường nờn đó cú quyết định chung chung, ước lượng, chưa chớnh xỏc về việc ai phải bồi thường, mức độ thiệt hại, mức bồi thường. Thụng tư 173 ra đời mang tớnh chất hướng dẫn và là căn cứ cho Toà ỏn cỏc cấp giải quyết cỏc vụ ỏn về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung và bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra núi riờng. Tuy nhiờn, để cú căn cứ phỏp lý cho việc giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong trường hợp người của phỏp nhõn gõy thiệt hại cho cỏ nhõn, tổ chức thỡ những văn bản này cũn cú nhiều hạn chế. Vỡ vậy cần phải được phỏp điển hoỏ ở cấp độ luật hoặc bộ luật thỡ căn cứ phỏp lý cho việc giải quyết mới đầy đủ.

Tại kỳ họp thứ 8 ngày 28-10-1995, Quốc hội khoỏ IX đó thụng qua Bộ luật dõn sự đầu tiờn của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-1996 (sau đõy gọi là Bộ luật dõn sự năm 1995). Bộ luật dõn sự năm 1995 đó cú chương V quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trong đú quy định cụ thể về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyờn tắc bồi thường thiệt hại, năng lực chịu trỏch nhiệm bồi

44

thường thiệt hại của cỏ nhõn; cỏch xỏc định thiệt hại do tài sản, sức khoẻ, tớnh mạng, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn bị xõm phạm, và đó cú một điều luật riờng quy định cụ thể về bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra: “Pháp nhân phải bồi th-ờng thiệt hại do ng-ời của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ đ-ợc pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi th-ờng thiệt hại, thì có quyền yêu cầu ng-ời có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền mà mình đã bồi th-ờng cho ng-ời bị thiệt hại theo quy định của pháp luật” (Điều 622). [2]

Với quy định mang tớnh chung cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và một điều luật quy định cụ thể về bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra thỡ Bộ luật dõn sự năm 1995 là căn cứ phỏp lý cao nhất để giải quyết tranh chấp trong trường hợp bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra. Sau khi cú Bộ luật dõn sự năm 1995, việc giải quyết cỏc vụ ỏn về bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra đó phần nào đỏp ứng được yờu cầu cú quy phạm phỏp luật điều chỉnh tranh chấp phỏt sinh trờn thực tế, gúp phần bảo đảm cụng bằng xó hội, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể. Tuy nhiờn, do thiếu văn bản hướng dẫn thi hành nờn việc ỏp dụng phỏp luật dõn sự vào giải quyết cỏc vụ ỏn bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra khụng cú sự thống nhất, cú khi cựng một vụ việc như nhau nhưng mỗi Toà ỏn lại giải quyết một khỏc. Xột ở tất cả cỏc bỡnh diện khỏc nhau thỡ quy định này cũn mang tớnh hỡnh thức vỡ khụng lý do gỡ mà người của phỏp nhõn khi thực hiện cụng việc được phỏp nhõn giao gõy thiệt hại cho cỏ nhõn, tổ chức khỏc lại phải hoàn trả lại toàn bộ số tiền mà phỏp nhõn đó bồi thường cho người bị hại; mặt khỏc, kể cả cú quy định như vậy thỡ đối với trường hợp thiệt hại xảy ra lớn, sau khi phỏp nhõn đó bồi thường cho người bị hại thỡ người gõy thiệt hại cũng khụng thể cú điều kiện hoàn trả lại khoản tiền

45

đú cho phỏp nhõn. Quy định như vậy là chưa cõn nhắc đến điều kiện thực tế và cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện.

Khắc phục những hạn chế trờn, cần phải làm sao để quy định của phỏp luật dõn sự về bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra thực sự điều chỉnh được tranh chấp phỏt sinh trờn thực tế. Qua cụng tỏc tổng kết, khảo sỏt thực tiễn ỏp dụng phỏp luật và cụng tỏc xột xử, giải quyết tranh chấp thấy rằng nếu phỏp luật bảo đảm được nguyờn tắc cụng bằng thỡ việc ỏp dụng phỏp luật mới được thuận lợi, mới bảo vệ được người bị thiệt hại, mới tăng cường được trỏch nhiệm của người gõy thiệt hại. Bờn cạnh quy định của Bộ luật dõn sự được cho là quy định của đạo luật chung điều chỉnh quan hệ xó hội xảy ra giữa người gõy thiệt hại là người của phỏp nhõn với người bị thiệt hại là cỏ nhõn, tổ chức khỏc, thỡ cũng đó sự xuất hiện của cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành cũng cú quy định liờn quan đến trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra. Bộ luật lao động năm 1995 cú quy định trường hợp giỏm đốc, người quản lý hoặc người đại diện hợp phỏp cho doanh nghiệp vi phạm phỏp luật lao động trong quỏ trỡnh điều hành quản lý lao động theo quy định của phỏp luật thỡ chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trỏch nhiệm dõn sự. Trỏch nhiệm bồi hoàn của những người này đối với doanh nghiệp được xử lý theo quy chế, điều lệ của doanh nghiệp, hợp đồng trỏch nhiệm giữa cỏc bờn đó ký kết hoặc theo quy định của phỏp luật (Điều 194). Và trỡnh tự, thủ tục bồi thường thiệt hại của người lao động đối với người sử dụng lao động (từ Điều 86 đến Điều 90) [11]. Luật giao thụng đường bộ năm 2001 quy định chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc bảo đảm cỏc điều kiện an toàn của phương tiện tham gia giao thụng…, gõy tai nạn thỡ phải chịu trỏch nhiệm về hành vi vi phạm của mỡnh; nếu gõy thiệt hại cho người khỏc thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật (Điều 4). [18]. Luật xõy dựng năm 2003 quy định Chủ đầu tư, Nhà

46

thầu phải bồi thường trong trường hợp gõy thiệt hại; tuy nhiờn, luật lại cú quy định trường hợp người của phỏp nhõn phải bồi thường trong trường hợp gõy thiệt hại chứ khụng phải là phỏp nhõn “Người cú thẩm quyền quản lý quy hoạch xõy dựng theo phõn cấp … phải bồi thường thiệt hại do cỏc quyết định khụng kịp thời, trỏi với thẩm quyền gõy thiệt hại …” (Điều 34). [20]. Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28-4-2004 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật dõn sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ra đời khi một số quy định của Bộ luật dõn sự mà Nghị quyết này hướng dẫn đó cú nội dung lỗi thời vỡ vậy hiệu quả thực tế khụng nhiều. [25].

Tại kỳ họp thứ 7 ngày 14-6-2005, Quốc hội khoỏ XI đó thụng qua Bộ luật dõn sự mới của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2006 (sau đõy gọi là Bộ luật dõn sự năm 2005). Vấn đề bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra được quy định tại Điều 618:

“Phỏp nhõn phải bồi thường thiệt hại do người của mỡnh gõy ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được phỏp nhõn giao; nếu phỏp nhõn đó bồi thường thiệt hại thỡ cú quyền yờu cầu người cú lỗi trong việc gõy thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của phỏp luật”.

So với quy định Bộ luật dõn sự năm 1995 về bồi thường thiệt hại do người của phỏp nhõn gõy ra thỡ Bộ luật dõn sự năm 2005 đó mang tớnh thực tế hơn khi ỏp dụng trong tổng thể cỏc nguyờn tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và xỏc định thiệt hại. Bộ luật dõn sự năm 2005 đó bổ sung thờm một cỏch rừ ràng về phương thức bồi thường “một lần hoặc nhiều lần”, quy định mới về thời hiệu khởi kiện là “02 năm kể từ ngày lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, phỏp nhõn, chủ thể khỏc bị xõm phạm”, bổ sung thờm quy định về

mức bồi thường bự đắp tổn thất về tinh thần do sức khoẻ bị xõm phạm trong trường hợp cỏc bờn khụng thoả thuận được với nhau là “khụng quỏ 30 thỏng

47

lƣơng tối thiểu”, về mức bồi thường bự đắp tổn thất về tinh thần do tớnh

mạng bị xõm phạm trong trường hợp cỏc bờn khụng thoả thuận được với nhau là “khụng quỏ 60 thỏng lƣơng tối thiểu”, về mức bồi thường bự đắp tổn thất về tinh thần do danh dự, nhõn phẩm, uy tớn bị xõm phạm trong trường hợp cỏc bờn khụng thoả thuận được với nhau là “khụng quỏ 10 thỏng lƣơng tối thiểu”; và đặc biệt, Bộ luật dõn sự năm 2005 đó cú cỏch nhỡn nhận hết sức

đỳng đắn khi bỏ quy định người của phỏp nhõn phải hoàn trả toàn bộ khoản tiền mà phỏp nhõn đó bồi thường, thay vào đú là nếu người của phỏp nhõn cú lỗi trong việc gõy thiệt hại thỡ phải hoàn trả lại phỏp nhõn một khoản tiền trong số tiền mà phỏp nhõn đó bồi thường. Sau khi Bộ luật dõn sự năm 2005 ra đời thỡ một số văn bản phỏp luật đó được ban hành để cụ thể húa, trong đú cú: Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định, Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc phải điều hành cụng việc kinh doanh hàng ngày của cụng ty theo đỳng quy định của phỏp luật, Điều lệ cụng ty, hợp đồng lao động ký với cụng ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu điều hành trỏi với quy định này mà gõy thiệt hại cho cụng ty thỡ Giỏm đốc hoặc Tổng giỏm đốc phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật và phải bồi thường thiệt hại cho cụng ty (Điều 116) [17], đõy chớnh là cơ sở phỏp lý để quy trỏch nhiệm trong trường hợp giao nhiệm vụ để người thực hiện nhiệm vụ gõy thiệt hại. Bộ luật hàng hải năm 2005 quy định Người vận chuyển phải chịu trỏch nhiệm đối với thiệt hại do người làm cụng, đại lý của mỡnh gõy ra (Điều 77), giới hạn trỏch nhiệm của người vận chuyển (Điều 79); quy định cả việc người vận chuyển khụng chịu trỏch nhiệm bồi thường mất mỏt, hư hỏng hàng hoỏ hoặc tổn thất liờn quan đến hàng hoỏ trong mọi trường hợp, nếu người gửi hàng, người giao hàng đó cố tỡnh khai gian về chủng loại, giỏ trị của hàng hoỏ khi bốc hàng và khai bỏo đú đó được ghi nhận vào vận đơn (Điều 88). [10]. Luật hàng khụng dõn dụng năm 2006 đó xỏc định, Người vận chuyển phải bồi thường trong trường hợp nhõn viờn của

48

mỡnh gõy thiệt hại (Điều 129), và người vận chuyển là người bị khởi kiện (Điều 156), quy định giới hạn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại đối với nhõn viờn (Điều 154), mức giới hạn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của người vận chuyển (Điều 166). [19]

Qua hơn 02 năm thi hành Bộ luật dõn sự năm 2005 cho ta thấy rằng, muốn giải quyết đỳng, thống nhất trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường Trung học Nông Lâm nghiệp Yên Bái nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nông - lâm nghiệp của tỉnh trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 52)