Mối quan hệ của các nhóm biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệ (Trang 97 - 116)

Theo những phân tích ở phần trên, mỗi biện pháp có vị trí, tầm quan trọng và phạm vi tác động nhất định đến công tác phát triển ĐNGV các trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp. Những biện pháp phát triển ĐNGV các trường THPT ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội là thành phần của một hệ thống nhất, quan hệ hữu cơ với nhau, tương tác lẫn nhau để thúc đẩy quá trình, nâng cao hiệu quả quản lý phát triển ĐNGV các trường THPT của huyện. Nếu đứng độc lập, mỗi biện pháp sẽ mất đi nhiều tính tác dụng đối với việc phát triển đội ngũ giáo viên. Trong các biện pháp đó, việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên, ĐNGV các trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo định hướng chuẩn hoá đóng vai trò then chốt.

- Thu thập thông tin phản hồi từ phía học sinh: Việc thu nhận thông tin phản hồi từ phía học sinh là việc làm mới đối với nước ta. Đây là hoạt động cần tiến hành một cách khoa học, thận trọng và khách quan.

- Hiệu trưởng nhà trường trực tiếp đánh giá, xếp loại giáo viên theo từng nội dung đánh giá quy định tại chuẩn nghề nghiệp giáo viên các trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, sau khi tham khảo ý kiến nhận xét của tổ bộ môn, các đối tượng liên quan và học sinh. Việc xếp loại thực hiện theo các mức I, II, III, IV. Hiệu trưởng trường THPT công khai kết quả phân loại giáo viên trong trung tâm và báo cáo về Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội.

3.3. Trƣng cầu ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp phát triển ĐNGV các trƣờng THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

Nhằm tìm hiểu đánh giá của các chuyên gia và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tại các các trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp về mức độ cấp thiết và tính khả thi của mỗi nhóm biện pháp, tác giả hệ thống câu hỏi mở để hoàn thiện những biện pháp quản lý đã đề xuất.

Nhằm làm tăng tính khách quan khi đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biên pháp, tác giả đã trưng cầu ý kiến của một số CBQL, giáo viên các trường THPT huyện Mê Linh, chiếm số lượng trên 2/3 tổng số CB - GV.

Bảng 3.1: Thống kê số phiếu trưng cầu ý kiến

Địa điểm khảo sát

Số phiếu khảo sát phát ra

Số phiếu khảo sát thu vào

Số phiếu thu về theo

trƣờng CBQL Giáo viên CBQL Giáo viên

Yên Lãng 2 60 2 60 60 Mê Linh 4 50 4 50 50 Quang Minh 3 40 3 40 40 Tiền Phong 4 45 4 45 45 Tiến Thịnh 3 40 3 40 40 Tự Lập 3 40 3 40 40 Tổng 16 275 16 275 291

Sau khi gửi phiếu hỏi đến từng người, chúng tôi có giải thích các câu hỏi và hướng dẫn người được hỏi cách trả lời; chúng tôi đã thu về các phiêu và lựa chọn lấy 285 phiếu có đầy đủ các câu trả lời theo yêu cầu của bảng câu hỏi.

Để phân tích kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả đã mã hóa thang điểm từ 1 đến 3 tương đương với các mức độ:

- Rất cấp thiết/ Rất khả thi - Cấp thiết/ Khả thi

- Không cấp thiết/ Không khả thi

tương ứng với 3 điểm; tương ứng với 2 điểm; tương ứng với 1 điểm.

Sau đó phân số phiếu tán thành ở từng mức với số điểm quy ước để tính tổng điểm trung bình cộng của từng biện pháp. Trên cơ sở đó tính hệ số tương đương thứ bậc giữa tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp.

Dùng phép toán thống kê để sử lý kết quả trả lời trong 285 phiếu hỏi, chúng tôi tính tỷ lệ phần trăm đối với từng mức độ đạt được của từng biện pháp để có được các số liệu trong các bước dưới đây:

3.4.1. Tính cấp thiết của các biện pháp

Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp phát triển ĐNGV đã đề xuất được thể hiện tại bảng 3.2

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp phát triển ĐNGV

STT Biện pháp phát triển ĐNGV đề xuất

Tính cấp thiết ∑ điểm Điểm TB (X) Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL % 1

Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm của người giáo viên

240 84,2 39 13,6 6 0,21 804 2,82 4

2

Triển khai công tác quy hoạch ĐNGV gắn liền với định hướng và yêu cầu phát triển Nhà trường

251 88,0 30 10,5 4 0,14 817 2,86 1 3 Nâng cao chất lượng tuyển dụng

ĐNGV 237 83,1 42 14,7 5 0,17 798 2,81 5

4

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

243 85,2 35 12,2 7 0,24 806 2,85 2

5

Trang bị đầy đủ và tăng cường trang thiết bị kỹ thuật dạy học nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại

221 77,5 57 20,0 6 0,21 783 2,74 7

6 Tạo môi trường làm việc thuận lợi và

động lực thúc đẩy giáo viên làm việc 219 76,8 58 20,3 8 0,28 798 2,80 6 7 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá

giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 245 85,9 36 12,6 4 0,14 811 2,84 3

Điểm TB chung

Với kết quả khảo sát chuyên gia ở bảng 3.2 cho thấy các chuyên gia đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp phát triển ĐNGV có mức độ cấp thiết cao với điểm trung bình rất cao, X = 2,81 (min=1,max=3).

Đặc biệt có hai biện pháp được đánh giá (Rất cấp thiết) ở mức cao nhất là: Biện pháp “Quy hoạch ĐNGV gắn liền với định hướng và yêu cầu phát triển Nhà trường” có điểm trung bình X = 2,86 xếp bậc 1/7, mức độ đánh giá “Rất cấp thiết” chiếm tỷ lệ 88,0%

Mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau (chênh lệch giữa X max và X min là 0,21), các biện pháp đều có điểm trung bình

X >2,50. Như vậy, để phát triển ĐNGV cần phối hợp cả 7 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những thế mạnh riêng, bổ trợ cho nhau.

Từ bảng số liệu 3.2 ở trên, có thể biểu diễn bằng biểu đồ

2.82% 2.86% 2.81% 2.85% 2.74% 2.80% 2.84% 2.68% 2.70% 2.72% 2.74% 2.76% 2.78% 2.80% 2.82% 2.84% 2.86% Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Series1

Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Điểm trung bình đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp

3.4.2. Tính khả thi của các biện pháp

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV đề xuất được thể hiện trong bảng 3.3

Bảng 3.3: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV

STT Đội ngũ phát triển ĐNGV đề xuất

Tính cấp thiết điểm Điểm TB (X) Thứ bậc Rất khả

thi Khả thi Không khả

thi

SL % SL % SL %

1

Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm của người giáo viên

252 88,4 26 0,91 7 0,24 815 2,84 4

2

Triển khai công tác quy hoạch ĐNGV gắn liền với định hướng và yêu cầu phát triển Nhà trường

259 90,8 16 0,56 10 0,28 819 2,87 2 3 Nâng cao chất lượng tuyển dụng

ĐNGV 255 89,4 19 0,66 11 0,38 815 2,85 3

4

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

265 92,9 13 0,45 2 0,07 823 2,88 1

5

Trang bị đầy đủ và tăng cường trang thiết bị kỹ thuật dạy học nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại

248 87,0 20 0,70 13 0,45 797 2,79 6

6

Tạo môi trường làm việc thuận lợi và động lực thúc đẩy giáo viên làm việc

245 85,9 20 0,70 15 0,72 790 2,77 7

7

Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

250 87,7 25 0,87 10 0,35 810 2,84 5

Điểm TB chung

X 2,82

Kết quả bảng 3.2 cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp phát triển ĐNGV đã đề xuất với điểm trung bình chung X =2,82 có tính khả thi rất cao, (chênh lệch Xmax và Xmin là 0,17), các biện pháp đều có điểm trung bình

X >2,50. Mức độ khả thi của các biện pháp được các chuyên gia đánh giá không giống nhau, đó là phụ thuộc vào điều kiện thực tế của từng đơn vị. Các biện pháp được đánh giá là có tính khả thi cao là:

Biện pháp “ Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng tay nghề cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp”, có điểm trung bình X=2,88 xếp bậc 1/7. Mức độ “Rất khả thi” đạt tỷ lệ 92,9%.

Biện pháp “ Triển khai công tác quy hoạch ĐNGV gắn liền với định hướng và yêu cầu phát triển Nhà trường”,có điểm trung bình X =2,87 xếp bậc 2/7. Mức độ “Rất khả thi” đạt tỷ lệ 90,8%.

Biện pháp phát triển ĐNGV có tính khả thi thấp nhất là“ Tạo môi trường làm việc thuận lợi và động lực thúc đẩy giáo viên làm việc”,

X =2,77 xếp bậc 7/7. Đây là vấn đề được cho là nhạy cảm, tác động tới tư tưởng, lợi ích, danh dự giảng viên, ràng buộc bởi cơ chế chính sách và sự phối hợp giữa các ban nghành, tổ chức. Quyền tự chủ của hiệu trưởng còn hạn chế, cần phải có thời gian mới thực hiện được. Xong với điểm trung bình có X=2,82 thì biện pháp này vẫn rất khả thi.

2.84% 2.87% 2.85% 2.88% 2.79% 2.77% 2.84% 2.70% 2.72% 2.74% 2.76% 2.78% 2.80% 2.82% 2.84% 2.86% 2.88% Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Series1

Biểu đồ 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV

Điểm trung bình đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp

3.4.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên

Kết quả nghiên cứu trên khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV các trường THPT huyện Mê Linh. Mối quan hệ giữa các mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được thể hiện trong bảng 3.3.

STT Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên đề xuất

Tính cấp thiết Tính khả thi X Thứ bậc X Thứ bậc

1 Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức trách nhiệm của người giáo viên

2,82 4 2,84 4 2 Triển khai công tác quy hoạch ĐNGV gắn liền

với định hướng và yêu cầu phát triển Nhà trường 2,86 1 2,87 2 3 Nâng cao chất lượng tuyển dụng ĐNGV 2,81 5 2,85 3 4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng

cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

2,85 2 2,88 1 5 Trang bị đầy đủ và tăng cường trang thiết bị kỹ

thuật dạy học nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại

2,74 7 2,79 6 6 Tạo môi trường làm việc thuận lợi và động lực

thúc đẩy giảng viên làm việc 2,80 6 2,77 7

7 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên

theo chuẩn nghề nghiệp 2,84 3 2,84 5

Điểm TB chung X 2,81 2,82

Bảng 3.4: Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV

Việc tìm ra sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV các trường THPT huyện Mê Linh là rất cần thiết ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu và thực tiễn.

Để tìm hiểu tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV trên, chúng tôi sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính theo công thức:

R=1- ) 1 ( 6 2 2   N N D

Trong đó: R: Hệ số tương quan thứ bậc

Áp dụng công thức Spearman và các đại lượng kết quả nghiên cứu ta có: R=1- ) 1 7 ( 7 8 . 6 2  0,86

Kết quả thu được hệ số R=0,86 đã khẳng định mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV các trường THPT Huyện Mê Linh mà chúng tôi đề xuất là tương quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là rất phù hợp nhau.

Biểu đồ 3.3: Mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp phát triển ĐNGV 2.82 2.84 2.86 2.87 2.81 2.85 2.85 2.88 2.74 2.79 2.8 2.77 2.84 2.84 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Series1 Series2

Điểm trung bình đánh giá độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Các biện pháp chúng tôi đề xuất đều có tính cấp thiết và khả thi cao, có thể xem là tài liệu tham khảo cho đội ngũ CBQL nhà trường nhằm phát triển ĐNGV phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu trong thời kỳ CNH-HĐH của đất nước

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Phát triển ĐNGV nói chung, đội ngũ giáo viên các trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp nói riêng là một hoạt động có tính khoa học, bị chi phối bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài của chính hoạt động đó. Trường THPT ngày càng khẳng định tầm quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân; thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội học tập, học suốt đời nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Sự chuẩn bị ĐNGV dạy tại các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp còn nhiều bất cập về cơ cấu, số lượng và chất lượng, đặc biệt trong việc phát triển ĐNGV theo định hướng chuẩn hoá.

Làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn đó? Qua nghiên cứu, tác giả thấy rằng phải có cách đi phù hợp với đặc thù của huyện Mê Linh. với cách tiếp cận chuẩn nghề nghiệp trong phát triển ĐNGV giảng dạy tại các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, với câu hỏi trên đã được giải quyết khá thoả đáng trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. Chúng tôi đề xuất các nhóm biện pháp cụ thể để phát triển ĐNGV giảng dạy tại các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp bao gồm: Xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp; qui hoạch ĐNGV THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp; phát triển ĐNGV đủ về số lượng và chất lượng, đồng bộ về cơ cấu; xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển ĐNGV các trường THPT cấp huyện theo tinh thần tổ chức biết học hỏi. Các biện pháp phát triển ĐNGV các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các chủ thể và các khâu của quá trình quản lý, từ khâu quy hoạch đến kế hoạch hoá, xây dựng các chế độchính sách, cơ cấu bộ máy quản lý, chỉ đạo đến kiểm tra, đánh giá;

tác động vào tất cả các thành tố của quá trình phát triển đội ngũ giáo viên các THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp về số lượng và chất lượng, đào tạo-bồi dưỡng- sử dụng; các điều kiện đảm bảo cho công tác phát triển ĐNGV tại các trường THPT cấp huyện. Từ đó tạo nên tác

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệ (Trang 97 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)