Tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức cho cỏc đối tượng về vai trũ

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục đối với các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 72 - 81)

vị trớ của hệ thống thụng tin quản lý giỏo dục trong cụng tỏc quản lý giỏo dục

- Mục tiờu của biện phỏp

Nõng cao nhận thức của cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn trong cỏc cơ sở giỏo dục, cỏc cơ quan QLGD về vai trũ, vị trớ của hệ thống TT QLGD trong cụng tỏc QLGD.

- Nội dung và cỏch thực hiện biện phỏp

Sử dụng đồng bộ cỏc kờnh truyền thụng, cỏc phương tiện thụng tin nội bộ để cung cấp thụng tin cho cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn trong cỏc cơ sở giỏo dục, cỏc cơ quan QLGD, trong đú cú cỏc trường THPT.

Thụng qua cỏc hỡnh thức và phương phỏp quản lý như hội họp, thuyết phục…để tuyờn truyền giỏo dục cho cỏc đối tượng về vai trũ của thụng tin trong quản lý hiện đại, về những yờu cầu đặt ra cho cỏ nhõn khi tham gia vào hệ thống giỏo dục và QLGD đó được tin học hoỏ.

68

Cỏc nội dung chớnh cần tập trung là:

- Làm rừ những yờu cầu về phương diện quản lý khi giỏo dục Việt Nam hội nhập quốc tế.

Trong xu thế phỏt triển kinh tế toàn cầu, Việt Nam đó chớnh thức là thành viờn thứ 150 của Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), cỏc nhà quản lý cần phải cú năng lực và kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý, điều đú quyết định sự thành cụng hay thất bại của tổ chức. Trong cụng tỏc quản lý, thụng tin đúng vai trũ nền tảng. Muốn quản lý tốt, cú hiệu quả cao phải xõy dựng một hệ thống thụng tin hoàn hảo. TT QLGD gắn liền với cỏc chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và điều chỉnh cỏc hoạt động giỏo dục, cỏc chớnh sỏch giỏo dục. Việc nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của hệ thống TT QLGD trở nờn thật sự cần thiết.

- Quan điểm, chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước Việt Nam về hiện đại hoỏ cụng tỏc thụng tin núi chung, TT QLGD núi riờng.

Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đó khẳng định mục tiờu tổng quỏt của Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội từ 2001 đến 2010 là:“ Đưa đất nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại hoỏ”.

- Mục tiờu, giải phỏp hiện đại hoỏ TT QLGD trong chiến lược phỏt triển giỏo dục Việt Nam giai đoạn 2001-2010.

Trong Chiến lược phỏt triển giỏo dục Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2010 cú nờu một số giải phỏp thực hiện mục tiờu chung phỏt triển giỏo dục đến năm

2010 đú là : “ Xõy dựng và thực hiện chuẩn hoỏ đội ngũ cỏn bộ QLGD. Đào tạo

và bồi dưỡng thường xuyờn đội ngũ cỏn bộ QLGD cỏc cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý và rốn luyện phẩm chất đạo đức. Sử dụng cỏc phương tiện, thiết bị kỹ thuật thớch hợp để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc quản lý. Xõy dựng hệ thống

69

thụng tin QLGD, khai thỏc nguồn thụng tin quốc tế về giỏo dục hỗ trợ việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh và ra quyết định.”

3.2.2. Thống nhất cỏc chỉ số thụng tin quản lý giỏo dục trong cỏc trường trung học phổ thụng

- Mục tiờu của biện phỏp

Lựa chọn và đề xuất thống nhất một số chỉ số TT QLGD tại cỏc trường THPT nhằm chớnh xỏc hoỏ cỏc TT QLGD từ cơ sở, tạo điều kiện nõng cao hiệu quả cho hoạt động TTQLGD và sự thống nhất chung về QLGD trong toàn tỉnh, thoả món nhu cầu tỡm hiểu, thu thập, xử lý thụng tin, ra quyết định về QLGD của cỏc cấp QLGD từ trường, đến Sở, đến Bộ.

- Nội dung và cỏch thực hiện biện phỏp

Đề xuất cỏc tiờu chớ cần thống nhất trong thụng tin về trường THPT, đú là cỏc chỉ số cụ thể; biểu, bảng quy định chung; thời hạn gửi bỏo cỏo của cỏc trường THPT và thể thức, địa chỉ gửi bỏo cỏo của cỏc nhà trường nhằm đảm bảo sự hiểu đỳng và vận dụng chớnh xỏc trong quỏ trỡnh thu thập, xử lý và tổng hợp thụng tin trờn cơ sở ỏp dụng CNTT vào cụng tỏc thống kờ, kế hoạch.

- Cỏc nội dung chớnh cần tập trung:

* Lựa chọn hệ thống chỉ số thụng tin cú liờn quan đến toàn bộ quỏ trỡnh giỏo dục:

Tiờu chớ TT QLGD gồm những dấu hiệu đặc trưng, dấu hiệu làm cơ sở, căn cứ để nhận biết, xếp loại, tổ chức và tiến hành cỏc nhiệm vụ QLGD thụng qua cỏc lĩnh vực khỏc nhau về nội dung, tớnh chất. Chỉ số TT QLGD là những đại lượng bằng số dựng để biểu thị cường độ, khuynh hướng biến động của cụng tỏc QLGD, cú tớnh chất lượng hoỏ quỏ trỡnh vận động của đối tượng quản lý. Trong TT QLGD, cỏc tiờu chớ và chỉ số luụn gắn liền với nhau một cỏch hệ thống, một tiờu chớ cú thể gắn với một hoặc nhiều chỉ số khỏc nhau. Cỏc chỉ số

70

theo tiờu chớ nào đú tạo nờn phạm vi bao quỏt của tiờu chớ, xỏc định giỏ trị chung của tiờu chớ và mức độ biểu hiện của tiờu chớ.

Cỏc chỉ số TT QLGD ở mỗi nước một khỏc nhau nhưng nhỡn chung nội dung thụng tin bao hàm những vấn đề:

Học sinh: bao gồm số lượng đang học, số mới tuyển, số tốt nghiệp, số lượng phõn theo giới tớnh, dõn tộc, theo lớp học, cấp học, độ tuổi, tỷ lệ bỏ học , lưu ban.

Giỏo viờn và cỏn bộ cụng nhõn viờn: bao gồm số lượng, giới tớnh, độ tuổi, trỡnh độ, học vị, cấp bậc học, ngành đào tạo, mức lương, thõm niờn cụng tỏc.

Trường, lớp: bao gồm số lượng, phõn theo loại hỡnh, cấp học, theo vựng lónh thổ

Cỏc phương tiện và trang thiết bị dạy học: bao gồm chủng loại, số lượng, tỡnh trạng hiện tại.

Tài chớnh: Bao gồm số lượng ngõn sỏch được phõn bổ, cỏc nguồn vốn, cỏc khoản chi, giỏ thành đào tạo tớnh trờn đầu học sinh theo cấp học và theo vựng lónh thổ.

Cỏc kết quả học tập và rốn luyện của học sinh Cỏc chương trỡnh và nội dung giỏo dục

Việc thống nhất một số thuật ngữ và cỏch sử dụng trong cụng tỏc thu thập, thống kờ và bỏo cỏo sẽ giỳp cho cỏn bộ thống kờ của cỏc nhà trường hiểu đỳng, cú trỏch nhiệm tạo nờn số liệu chớnh xỏc trong cỏc bỏo cỏo của cỏc nhà trường THPT.

Trong phạm vi hạn hẹp của đề tài chỉ lựa chọn và đề xuất việc thống nhất một số tiờu chớ và chỉ số sau: cỏc chỉ số phỏt triển quy mụ; cỏc chỉ số về giỏo viờn; cỏc chỉ số về cơ sở vật chất; cỏc chỉ số tài chớnh

- Cỏc chỉ số phỏt triển quy mụ:

71

(2). Học sinh tuyển mới (tuyển sinh đầu cấp, chuyển đến, chuyển đi) (3). Tỷ lệ học sinh nhập học trong độ tuổi đi học THPT (chia theo độ tuổi) (4). Tỷ lệ học sinh trờn giỏo viờn

(5). Hiệu quả đào tạo: bao gồm tỷ lệ lưu ban, lờn lớp, tốt nghiệp - Cỏc chỉ số về giỏo viờn:

(8). Giỏo viờn trực tiếp giảng dạy THPT (tổng số, biờn chế, hợp đồng) (9). Số lượng giỏo viờn thiếu, thừa (chia ra cỏc bộ mụn)

(10). Trỡnh độ và thõm niờn giảng dạy của giỏo viờn

(11).Tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn/ tổng số giỏo viờn; tỷ lệ giỏo viờn/ 1 lớp (12). Cỏc chương trỡnh đào tạo giỏo viờn

- Cỏc chỉ số về tài chớnh:

(13). Kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước (14). Kinh phớ từ cỏc nguồn khỏc

(15). Tỷ lệ kinh phớ dành cho chi phớ thường xuyờn (16). Tỷ lệ kinh phớ dành cho xõy dựng cơ bản - Cỏc chỉ số về cơ sở vật chất

(17). Số trường THPT hiện cú (theo loại hỡnh trường cụng lập, dõn lập, tư thục, bỏn cụng)

(18). Số phũng học phải xõy thờm (19).Tỷ lệ trường, lớp xõy dựng kiờn cố

(20). Số trường cú phũng học bộ mụn, thư viện, thớ nghiệm (21). Số trường cú khu văn hoỏ, thể thao

(22). Số trường cú vườn trường, xưởng thực hành (23). Diện tớch đất: Tổng diện tớch…..; Số m2/ HS

72

Để cú được những số liệu thống kờ cú độ chớnh xỏc cao, cỏc tiờu chớ và chỉ số giỏo dục phải được cỏc trường THPT hiểu thống nhất khỏi niệm và ghi đỳng vào cỏc biểu thống kờ. Phải cựng một phương phỏp tớnh toỏn từ trường THPT tới cỏc cấp quản lý giỏo dục: Sở và Bộ

Thống nhất một số khỏi niệm thường gặp:

Trƣờng :

Trường THPT gồm cỏc lớp từ lớp 10 đến lớp 12

Thực tế cũn cú trường cấp 2-3: trường liờn cấp THCS và THPT từ lớp 6 đến lớp 12

Trường THPT được chia ra cỏc loại hỡnh:

- Trường cụng lập (bao gồm cả trường Chuyờn và trường Phổ thụng dõn tộc nội trỳ)

- Trường bỏn cụng - Trường dõn lập - Trường tư thục

Lớp:

Lớp ghộp: là lớp học cú một giỏo viờn cựng một lỳc phải dạy 2 hoặc nhiều chương trỡnh khỏc nhau trở lờn cho một số học sinh cựng ngồi học trong 1 phũng học (thường cú ở địa bàn vựng nỳi cao hoặc vựng sõu)

Phũng học:

Phũng học 3 ca: Phũng học được dựng cho 3 lượt lớp học khỏc nhau trở lờn học tập trong 1 ngày

Học sinh:

Học sinh dõn tộc: học sinh trong nhà trường là con em của cỏc dõn tộc, trừ dõn tộc Kinh

Học sinh hoà nhập: học sinh khuyết tật học cựng với học sinh bỡnh thường trong 1 trường học

73

Học sinh mới tuyển: Học sinh mới bắt đầu cấp học (trường THPT là học sinh lớp 10), hoặc số học sinh mới chuyển đến hoặc số học sinh đó bỏ học ở cỏc lớp nay trở lại học trong trường

Học sinh lưu ban: Học sinh sau một năm học, khụng đạt chất lượng ở lớp đang học, phải học lại lớp đú trong năm học tiếp theo

Học sinh lớp 12 tốt nghiệp THPT

Dõn số độ tuổi đỳng của cấp học: là số trẻ em ứng với độ tuổi được quy định của cấp học trờn 1 địa bàn (cấp THPT là 15-17 tuổi)

Giỏo viờn:

Giỏo viờn trực tiếp giảng dạy: Là người hiện đang giảng dạy trong một trường học

Giỏo viờn đạt trỡnh độ đào tạo chuẩn cấp THPT là giỏo viờn được cấp bằng đại học sư phạm

* Thống nhất cỏch tớnh một số chỉ số:

Độ tuổi của học sinh: Lấy năm khai giảng năm học trừ đi năm sinh của học sinh đó được ghi trờn giấy khai sinh mà nhà trường quản lý (khụng lấy năm học trừ đi năm sinh)

Tỷ lệ nhập học cấpTHPT: là số phần trăm giữa số học sinh mới tuyển vào lớp đầu của cấp THPT năm học t với dõn số độ tuổi đỳng của lớp đầu cấp trong năm học t

Số học sinh mới tuyển Tỷ lệ nhập học của đầu cấp năm học t

cấp THPT năm học t = x 100 Dõn số độ tuổi đỳng

74

Tỷ lệ đi học cấp THPT: tỷ lệ đi học chung của cấp học là số phần trăm giữa học sinh của cấp học với dõn số độ tuổi đỳng của cấp học đú trờn địa bàn .

Tổng số học sinh Tỷ lệ đi học cấp THPT

cấp THPT = x 100 Tổng số dõn số độ tuổi

(15-17 tuổi)

Tỷ lệ đi học theo độ tuổi đỳng của cấp THPT: là số phần trăm giữa học sinh đi học trong độ tuổi đỳng của cấp học với dõn số độ tuổi đỳng của cấp học đú trờn địa bàn . Tổng số học sinh Tỷ lệ đi học cấp THPT (15-17) tuổi độ tuổi đỳng của = x 100 cấp THPT Tổng số dõn số độ tuổi (15-17 tuổi)

Tỷ lệ nhập học cấp THPT: là số phần trăm giữa số học sinh mới tuyển vào lớp đầu của cấp THPT năm học t với dõn số độ tuổi đỳng của lớp đầu cấp trong năm học t.

Tỷ lệ lờn lớp: của một trường g trong năm học t là số phần trăm học sinh được lờn lớp g+1 so với tổng số học sinh của lớp g.

Tỷ lệ lưu ban: của một lớp g trong năm học t là số phần trăm học sinh bị học lại lớp g trong năm học t+1 so với tổng số học sinh của lớp g trong năm học t.

Tỷ lệ bỏ học: của một lớp g trong năm học t là số phần trăm học sinh bị bỏ học của lớp g so với tổng số học sinh của lớp g.

75

Tỷ lệ tốt nghiệp: Do điều kiện về số liệu và ý nghĩa của người sử dụng, tỷ lệ tốt nghiệp THPT thường cú những dạng sau:

+ Là số phần trăm giữa số học sinh tốt nghiệp THPT với số học sinh dự thi kỳ thi tốt nghiệp đú.

+ Là số phần trăm giữa số học sinh tốt nghiệp THPT với số học sinh học lớp 12 năm học đú.

Tỷ lệ chuyển cấp THPT: Là số phần trăm giữa số học sinh được tuyển vào lớp 10 trong năm học t+1 so với số học sinh tốt nghiệp lớp 9 trong năm học t.

Tỷ lệ hoàn thành cấp học THPT: Là số phần trăm giữa số học sinh tốt nghiệp THPT năm học t+2 so với số học sinh lớp 10 năm học t trong cựng một khoỏ học.

Tỷ lệ học sinh trờn lớp: Là tỷ lệ giữa số học sinh và số lớp của cấp học.

* Thống nhất hệ thống biểu mẫu bỏo cỏo định kỳ đối với cỏc nhà trường THPT:

Cỏc biểu mẫu bỏo cỏo định kỳ của cỏc trường THPT phải đ-ợc Sở GD&ĐT nhất: Bảng biểu, danh mục, thời hạn gửi bỏo cỏo

Cỏc mốc thời gian quy định cụ thể hàng năm như sau: - Bỏo cỏo sau hố, cụng tỏc chuẩn bị cho năm học mới - Bỏo cỏo sau khai giảng: 10/ 9 hàng năm

- Đăng ký thi đua năm học: 30/ 10 - Bỏo cỏo giữa kỳ I: 30/ 11

- Bỏo cỏo nhanh về ngày 20/ 11: 21/ 11

- Bỏo cỏo sơ kết học kỳ I và sơ kết cụng tỏc thi đua: 20/ 1 - Bỏo cỏo giữa kỳ II: 15/ 3

- Bỏo cỏo tổng kết năm học: 30/ 5

- Quy định riờng về cỏc bỏo cỏo đột xuất khỏc - Bỏo cỏo tiến độ xõy dựng trường chuẩn quốc gia

76

- Bỏo cỏo kết quả thực hiện xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực

*Về thể thức gửi văn bản thống kờ, bỏo cỏo: Sở GD&ĐT quy định rừ cỏc đơn vị phải gửi về cả hai nơi là bộ phận thống kờ, kế hoạch (thuộc phũng tài chớnh kế hoạch) và bộ phận tổng hợp (thuộc Văn phũng Sở). Cỏc bỏo cỏo sau khi gửi bằng đường cụng văn phải gửi qua mạng theo địa chỉ quy định của văn phũng Sở, để bộ phận tổng hợp nhanh chúng thu thập số liệu, bỏo cỏo kịp thời lờn cỏc cơ quan quản lý cấp trờn đỳng hạn.

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục đối với các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)