Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và quản lý sử dụng đất đai tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2005 2012 (Trang 44 - 47)

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý:

Lục Ngạn là huyện miền núi của Tỉnh Bắc Giang, nằm trên trục ựường Quốc lộ 31, cách thành phố Bắc Giang 40 km về phắa đông Bắc, có ranh giới tiếp giáp như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Chi Lăng và huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn - Phắa Tây và Nam giáp huyện Lục Nam

- Phắa đông giáp huyện Sơn động, tỉnh Bắc Giang và huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.

Huyện Lục Ngạn có tổng diện tắch tự nhiên là 101.728,20 ha, với 30 ựơn vị hành chắnh ựược chia thành 2 vùng rõ rệt: vùng thấp gồm 17 xã và 1 thị trấn, vùng cao gồm 12 xã.

Thị trấn Chũ là trung tâm văn hóa, kinh tế, chắnh trị của huyện. Trên ựịa bàn huyện có các tuyến quốc lộ 31, quốc lộ 279, tỉnh lộ 285 và 290 chạy quạ

Lục Ngạn là một bồn ựịa ựược bao bọc bởi 2 dải núi lớn là Bảo đài ở phắa Bắc và Tây Bắc Yên Tử và Huyền đinh ở phắa Nam và đông Nam, ựịa hình ựược chia cắt thành 2 vùng rõ rệt là vùng núi cao và vùng ựồi thấp.

+ địa hình vùng núi cao: chiếm gần 60% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện, bao gồm 12 xã là Sơn Hải, Cấm Sơn, Tân Sơn, Hộ đáp, Phong Minh, Sa Lý, Phong Vân, Kim Sơn, Phú Nhuận, đèo Gia, Tân Lập, Tân Mộc.

Vùng này bị chia cắt mạnh, ựộ dốc khá lớn, ựộ cao trung bình từ 300-400m, nơi thấp nhất là 170m so với mực nước biển. Trong ựó, núi cao có ựộ dốc >250 chiếm hơn 60% diện tắch tự nhiên trong vùng. Trong vùng này, chủ yếu là dân tộc ắt người, có mật ựộ dân số thấp, khoảng 110 người/ km2, kinh tế chưa phát triển, tiềm năng ựất ựai còn nhiều, có thể phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi ựại gia súc và trồng cây ăn quả. đặc biệt, vùng này còn có tiềm năng phát triển du lịch tại các khu vực hồ Cấm Sơn, Khuôn ThuầnẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Hình 3.1: Sơ ựồ hành chắnh huyện Lục Ngạn

+ địa hình vùng ựồi thấp: bao gồm 17 xã còn lại và 1 thị trấn. Diện tắch chiếm trên 40% diện tắch toàn huyện. địa hình có ựộ chia cắt trung bình, hình lượn sóng, ựộ dốc trung bình từ 8 - 150, hướng dốc không ổn ựịnh, ựộ cao trung bình từ 80- 120m so với mực nước biển. Trong vùng này phần lớn là ruộng bậc thang, ựồi thoải, nhưng ựộ che phủ kém nên nhiều nơi bị xói mòn trơ sỏi ựá, thường thiếu nguồn nước tưới cho cây trồng, canh tác nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, ựất ựai lại thắch hợp với cây ăn quả như: hồng, nhãn, vải thiềuẦ đặc biệt cây vải thiều ựã và ựang phát triển thành một vùng chuyên canh lớn nhất miền Bắc, sẽ kéo theo phát triển công nghiệp chế biến hoa quả. đồng thời, tại khu vực này cây lương thực cũng ựược chú trọng. đây cũng là vùng có tiềm năng phát triển du lịch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 sinh thái kiểu miệt vườn.

3.1.1.2. Khắ hậu, thủy văn:

Lục Ngạn nằm trong vùng có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa vùng ựông bắc Việt Nam, là vùng khắ hậu mang nhiều nét ựặc trưng của vùng miền núi, có ựặc ựiểm khắ hậu tương tự các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên. So với các vùng khác trong tỉnh Bắc Giang, Lục Ngạn thường có lượng mưa thấp hơn.

Lục Ngạn là vùng có lượng mưa thấp, ắt sương muối, mưa xuân ựến muộn hơn, ẩm ựộ không khắ không quá cao, lượng bức xạ nhiệt trung bình, ựó là những yếu tố thuận lợi tạo ựiều kiện cho cây ăn quả (nhất là vải thiều) ựậu quả tốt hơn khi cây ra hoa thụ phấn.

3.1.1.3. Các nguồn tài nguyên:

+ Tài nguyên ựất:

Tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện Lục Ngạn là 101.728,20 ha, trừ diện tắch mặt nước (ao hồ, sông suối), diện tắch núi ựá và một số diện tắch khu dân cư, còn lại diện tắch ựược ựiều tra thổ nhưỡng là 94.911,64 ha, chiếm 93,29% diện tắch ựất tự nhiên.

Theo kết quả ựiều tra gần ựây nhất cho thấy Lục Ngạn có 4 loại ựất chắnh:

1. đất phù sa ngòi suối có diện tắch là 2.148,15 ha, chiếm 2,16% diện tắch ựất ựiều trạ Trong loại ựất này có tới 80% diện tắch có thể trồng các loại cây hoa màu và 20% diện tắch ựất có thể cấy 2 vụ lúa và 1 vụ màụ

2. đất lầy có diện tắch 18,79 ha chiếm 0,02% diện tắch ựất ựiều tra thổ nhưỡng phân bố ở vùng trũng, thường xuyên bị ngập úng. Số diện tắch này có thể cải tạo ựể nuôi trồng thủy sản. đất bùn lầy có 1 loại phụ là ựất bùn lầy gley mạnh.

3. đất ựỏ vàng có diện tắch là 81.761,87 ha chiếm 86,15 % diện tắch ựất ựiều trạ

4. đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước: diện tắch 5.206,53 ha, chiếm 5,12% diện tắch ựiều trạ

Như vậy, tài nguyên ựất của huyện Lục Ngạn tương ựối ựa dạng với 4 nhóm ựất chắnh ựược phân bố ở ựịa hình bằng, ựồi thấp và núi cao dốc. đất ựai Lục Ngạn cùng với tài nguyên khắ hậu, tài nguyên nước... cho phép phát triển hệ sinh thái ựa dạng với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Nguồn nước mặt: Trên ựịa bàn huyện có sông Lục Nam chảy qua dài gần 45km từ đèo Gia xuống Mỹ An, Phượng Sơn. Mực nước sông trung bình vào mùa lũ khoảng 4,5m, lưu lượng lũ lớn nhất: Qmax = 1.300 - 1.400m3/s, lưu lượng nước mùa khô, nhỏ nhất Qmin = 1m3/s.

Ngoài sông Lục Nam, trên ựịa bàn huyện còn có nhiều suối nhỏ nằm rải rác ở các xã vùng núi cao, hệ thống ao hồ chứa tương ựốị Hồ Cấm Sơn có diện tắch lớn nhất huyện 2.600ha, hồ Khuôn Thần diện tắch 140ha và hàng chục hồ chứa khác với tổng diện tắch hàng ngàn ha, cùng với hệ thống sông suối ựã cung cấp một lượng nước khá lớn ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống của nhân dân.

Nguồn nước ngầm: Hiện tại chưa ựược ựiều tra kỹ ựể ựánh giá về trữ lượng nước ngầm nhưng qua khảo sát sơ bộ các giếng ở một số vùng trong huyện cho thấy mực nước ngầm không quá sâu (khoảng 20 - 25m), chất lượng nước khá tốt, có thể khai thác dùng trong sinh hoạt.

+ Tài nguyên rừng

Lục Ngạn là huyện miền núi có diện tắch lâm nghiệp là 37.354,80ha, chiếm 36,72% tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện. Trong ựó: diện tắch ựất rừng sản xuất là 27.631,62ha, chiếm 27,16% tổng diện tắch ựất tự nhiên; diện tắch ựất rừng phòng hộ là 9.723,18ha, chiếm 9,56% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Những năm gần ựây, diện tắch rừng trồng ựã ựược chú trọng ựầu tư phát triển và có vai trò quan trọng trong việc phòng hộ, tạo giá trị sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái và tài nguyên sinh vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tài nguyên khoáng sản

Huyện Lục Ngạn có một số khoáng sản quý như: than, ựồng, vàngẦ theo tài liệu ựiều tra tài nguyên dưới lòng ựất cho biết: về than ựá các loại có trữ lượng khoảng 30 nghìn tấn. Quặng ựồng có khoảng 40 nghìn tấn nhưng hàm lượng thấp nên không có ý nghĩa khai thác công nghiệp.

Ngoài ra, Lục Ngạn còn có vàng sa khoáng nhưng trữ lượng không lớn: một số khoáng sản như ựá, sỏi, cát, ựất sét có thể khai thác ựể sản xuất các loại vật liệu xây dựng phục vụ cho xây dựng kết cấu hạ tầng.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và quản lý sử dụng đất đai tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2005 2012 (Trang 44 - 47)