2 59/CV-UB 10/5/009 V/v Tăng cường công tác quản lý ựất ựai trên ựịa bàn huyện
3.3.2. đánh giá tình hình sử dụng ựất tại huyện Lục Ngạn giai ựoạn 2005-
3.3.2.1. Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Lục Ngạn
Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2012 tổng diện tắch theo ựịa giới hành chắnh Huyện Lục Ngạn là 101.850,41hạ Trong ựó :
- Nhóm ựất nông nghiệp 67.319,52ha, chiếm 66,10 % tổng DTTN. - Nhóm ựất phi nông nghiệp 26.747,10ha, chiếm 26,26 % tổng DTTN - Nhóm ựất chưa sử dụng 7.783,79ha, chiếm 7,64 % tổng DTTN.
Diện tắch ựất nông nghiệp trên ựịa bàn Huyện là 67.319,52ha trong ựó: đất sản xuất nông nghiệp là 28.847,02ha chiếm 28,32% diện tắch tự nhiên, bao gồm: đất trồng cây hàng năm: 5.922,20ha , đất trồng lúa: 5.313,98ha, đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi: 40,00ha, đất trồng cây hàng năm khác: 568,22ha, đất trồng cây lâu năm: 22.924,82ha, đất lâm nghiệp: 38.363,14ha, đất nuôi trồng thủy sản: 103,96ha, đất nông nghiệp khác: 5,40ha
Diện tắch ựất phi nông nghiệp trên ựịa bàn Huyện là 26.747,10ha trong ựó: đất ở: 1.820,05ha bao gồm 63,43ha là ựất ở ựô thị và 1.756,62ha là ựất ở nông thôn, đất chuyên dùng: 18.459,46ha, gồm: đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 47,44ha; đất quốc phòng: 15.459,98ha ;đất an ninh 0,45ha; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 22,85ha; đất có mục ựắch công cộng: 2.928,74ha; đất tôn giáo, tắn ngưỡng: 22,61ha ; đất nghĩa trang nghĩa ựịa: 332,11ha ; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 6.105,26ha; đất phi nông nghiệp khác: 7,61ha
Quỹ ựất chưa sử dụng trên ựịa bàn Huyện Lục Ngạn năm 2012 có diện tắch là 7.783,79hạ Trong ựó 45,51ha là ựất bằng chưa sử dụng, 7.725,98ha là ựất ựồi núi chưa sử dụng, còn lại 12,30ha là ựất núi không có rừng câỵ Theo số liệu kiểm kê ựất, tắnh ựến 01/1/2013 tổng diện tắch theo ựịa giới hành chắnh của Huyện Lục Ngạn là: 101.850,41hạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89
Hình 3.22. Cơ cấu ựất ựai năm 2012 huyện Lục Ngạn
3.3.2.2. đánh giá tác ựộng của chuyển dịch mục ựắch sử dụng ựất
+ Tác ựộng ựối với kinh tế
- Tắch cực: Từ năm 2005 ựến năm 2012 cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ rệt và hợp lý theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ thương mại, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.
Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng 12%, trong ựó nông nghiệp tăng 5,2%; công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng 26,0%; thương mại dịch vụ tăng: 13,3%.
Cơ cấu kinh tế năm 2012: 5.901 tỷ ựồng (Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: 2.628 tỷ ựồng; Công nghiệp-xây dựng: 1.209 tỷ ựồng; Thương mại dịch vụ: 2.064 tỷ ựồng).
- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: 44,5%/44,9% kế hoạch; - Công nghiệp - xây dựng: 20,5%/30,66% kế hoạch; - Thương mại dịch vụ: 35,0%/24,44% kế hoạch;
Các khu công nghiệp ựã thu hút các nhà ựầu tu ựồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho người lao ựộng, góp phần nâng cao mức sống cho người nông dân. Kết quả ựiều tra về thu nhập của các hộ dân trên ựịa bàn Huyện Lục Ngạn cho thấy thu nhập bình quân trên ựầu người ựã tăng lên gấp ựôi từ năm 2005.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 cố ựịnh ựạt 119 tỷ ựồng, ựạt 106% KH, tăng 7 tỷ ựồng so với năm 2011). Toàn huyện hiện có 1.554 cơ sở sản xuất, kinh doanh CN-TTCN; một số lĩnh vực phát triển mạnh là sản xuất mỳ gạo, ựá cây, mộc dân dụng, cơ khắ, gạch ép xi măng....
Công tác thu hút các nhà ựầu tư vào các cụm, ựiểm công nghiệp ựược chú trọng; ựã có 8 doanh nghiệp ựăng ký ựầu tư vào ựịa bàn (cụm công nghiệp Cầu đất: 3 doanh nghiệp; tại thôn Ải, xã Phượng Sơn: 01 doanh nghiệp, tại xã Mỹ An: 01 doanh nghiệp; ựiểm công nghiệp Hàm Rồng: 01 doanh nghiệp, tại xã Kiên Thành: 01 doanh nghiệp), hiện có 3 doanh nghiệp ựã ựược chấp thuận ựầu tư vào ựịa bàn, ựạt 150% KH, gồm Nhà máy gạch Tuynel Clever tại ựiểm công nghiệp Hàm Rồng, Nhà máy gạch Tuynel Bình Minh tại thôn Ải, xã Phượng Sơn và Công ty May đáp Cầu tại thôn Bãi Bằng xã Kiên Thành.
Dự án REII mở rộng tại 5 xã tiếp tục ựược triển khai, ựã phối hợp với Ban Quản lý dự án tỉnh bàn giao lưới ựiện tại 4 xã, còn một xã Biển động chưa bàn giaọ Dự án nâng cao hiệu quả năng lượng khu vực nông thôn vay vốn ngân hàng tái thiết đức (KFW) ựã bàn giao tuyến ựường ựiện phần trung áp tại 11 xã thuộc dự án, phê duyệt xong phương án, tiến hành khởi công xây dựng gói thầu thứ nhất (phần trung áp) theo ựúng lộ trình ựề rạ
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu ngành dịch vụ năm 2012 ựạt 2.064 tỷ ựồng, ựạt 200% kế hoạch, tăng 1.209,8 tỷ ựồng so với năm 2011 (giá cố ựịnh 1.032 tỷ ựồng). Các loại hình dịch vụ tiếp tục ựược mở rộng và phát triển như dịch vụ tài chắnh, ngân hàng, vận tải, nhà hàng....; giá trị sản xuất một số ngành trọng ựiểm ước ựạt: Bưu chắnh viễn thông 22,264 tỷ ựồng, giao thông vận tải 203,32 tỷ ựồng, xăng dầu trên 33 tỷ ựồng,.... đã thành lập mới 01 doanh nghiệp và 28 Hợp tác xã, nâng tổng số lên 79 doanh nghiệp, 74 hợp tác xã trên ựịa bàn; toàn huyện có trên 3.350 cơ sở kinh doanh với tổng số vốn ựăng ký hơn 510 tỷ ựồng.
Về ựầu tư xây dựng cơ bản: Tổng nguồn vốn ựầu tư cho xây dựng cơ bản là 971 tỷ ựồng, trong ựó ngân sách nhà nước trên 220 tỷ ựồng, vốn ựầu tư trong nhân dân khoảng 750 tỷ ựồng (theo giá cố ựịnh 501 tỷ ựồng), giải ngân 176 tỷ ựồng vốn ngân sách nhà nước ựạt 80%KH vốn giao; khởi công mới 149 công trình, ựạt 100% KH; thực hiện 37 công trình chuyển tiếp; hoàn thành 127 công trình; ựã có 122 công trình ựược nghiệm thu thanh toán khối lượng; phê duyệt quyết toán ựược 174 công trình hoàn thành, giá trị quyết toán 53,86 tỷ ựồng, giảm trừ sau quyết toán là 760,390 triệu ựồng. Hiện còn 143 công trình hoàn thành chưa quyết toán (trong ựó
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 có 54 công trình chưa hoàn thiện hồ sơ, 85 công trình từ những năm trước chuyển sang). Công tác cứng hóa kênh mương, ựường giao thông nông thôn ựược chú trọng, ựã cứng hóa ựược 11/5 km kênh mương ựạt 220% kế hoạch; 23,7/10 km ựường giao thông ựạt 237% kế hoạch.
- Chưa tắch cực: Cơ cấu sử dụng ựất chưa thực sự hợp lý, tỷ lệ ựất nông nghiệp giảm, dẫn tới một bộ phận nông dân bị thiếu tư liệu sản xuất, nhưng lại không cớ việc làm mới thay thế cho sản xuất nông nghiệp. Về lâu dài ựiều này gây ảnh hưởng xấu cho nền kinh tế nói chung và bản thân các hộ nông dân nói riêng cũng gặp những khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm và ổn ựịnh cuôc sống.
+ Tác ựộng ựối với xã hội:
- Tác ựộng tắch cực: Sự hình thành các khu công nghiệp ựã thu hút các doanh nghiệp, các nhà ựầu tư góp phần tăng trưởng kinh tế, ựồng thời tăng thu nhập cho người lao ựộng, góp phần nâng cao mức sống cho người nông dân. Tổng hợp kết quả ựiều tra về thu nhập của các hộ dân trên ựịa bàn Huyện Lục Ngạn cho thấy thu nhập bình quân trên ựầu người ựã tăng lên gấp ựôi từ năm 2005 do họ ựã tắnh toán chi tiêu và ựầu tư vào lĩnh vực sản xuất có hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Tác ựộng chưa tắch cực: Một số hộ nông dân không sử dụng hợp lý số tiền ựền bù khi bị thu hồi ựất dẫn tới việc họ không thể xoay xở ựược sau khi sử dụng hết số tiền nàỵ Một số khác do có tiền trong tay lâm vào một số tệ nạn xã hội như nghiện hút, cờ bạc... Một số nhỏ gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng. Kết quả ựiều tra cho thấy 56% số hộ dân bị thu hồi ựất có thu nhập giảm so với trước ựâỵ
Quá trình chuyển ựổi mạnh mục ựắch sử dụng ựất dẫn ựến dư thừa lao ựộng nông nghiệp chưa ựược ựào tạo kịp thời nên dẫn ựến xảy ra tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm ở các hộ bị thu hồi ựất. Trung bình mỗi hộ bị thu hồi ựất có 2 lao ựộng rơi vào tình trạng không có việc làm. Mỗi ha ựất nông nghiệp bị thu hồi có tới 10 lao ựộng mất việc làm, phải chuyển ựổi nghề nghiệp.
Trong khi ựó cơ chế chắnh sách chuyển ựổi nghề, giải quyết việc làm cho người lao ựộng tại chỗ chưa ựược quan tâm ựúng mức làm hàng nghìn người trong ựộ tuổi lao ựộng ựã mất dần khả năng tự tạo việc làm trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Có ựến trên 30% lao ựộng nông nghiệp chưa từng qua trường lớp ựào tạo chuyên môn kỹ thuật nàọ Vì vậy khả năng chuyển ựổi nghề nghiệp, tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm tốt hơn ựối với nhóm lao ựộng này là không ựơn giản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92 người lao ựộng tìm việc chủ yếu thông qua người trong gia ựình, họ hàng hay bạn bè thân quen, các kênh giao dịch trên thị trường cũng như vai trò của các tổ chức giới thiệu việc làm dường như mờ nhạt, không tạo ựược sự quan tâm của số ựông người lao ựộng.
Vì vậy, việc chuyển mục ựắch sử dụng ựất phải trên cơ sở tận dụng những vùng ựất xấu không canh tác ựược, hạn chế ựến mức tối ựa việc chuyển các vùng ựất canh tác hiệu quả sang ựất phi nông nghiệp
+ Tác ựộng ựối với môi trường
Trong nhiều năm gần ựây, phát triển sản xuất nông nghiệp ựã mang lại hiệu quả về mặt kinh tế tuy nhiên cũng có những tác ựộng không nhỏ ựến môi trường sinh thái nói chung và môi trường ựất núi riêng.
Ô nhiễm môi trường còn do tập quán sinh hoạt của người dân, ựặc biệt là chất thải sinh hoạt. Ngoài ra, chất thải công nghiệp, khắ ựốt từ các lò gạch cũng cần phải quan tâm.
Sự thiếu ựồng bộ trong quy hoạch phát triển ựô thị; các thị tứ và các khu dân cư nông thôn cùng với tập quỏn sinh hoạt của nhõn dõn, ựặc biệt ở các khu vực quanh chợ cũng là một trong những nguyên nhân gây nguy cơ ô nhiễm nguồn tài nguyên ựất, nước và không khắ.
3.3.2.3. Ảnh hưởng của việc thu hồi ựất nông nghiệp tới khả năng sản xuất của người nông dân
Việc thu hồi ựất Nông nghiệp cũng ựã làm ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng sản xuất của người Nông dân có ựất bị thu hồị Dẫn ựến tình trạng người dân thâm hụt tư liệu sản xuất cơ bản, do ựó gặp khó khăn trog ựầu tư các phương tiện sản xuất hiện ựai, thường ựược sử dụng ựể canh tác trên diện tắch lớn. Hạn chế không nhỏ sự phát triển của nông nghiệp ựịa phương.
Ngoài ra việc chuyển ựổi còn chưa hợp lý vì diện tắch chuyển ựổi lấy chủ yếu vào diện tắch ựất nông nghiệp có khả năng canh tác, làm giảm khả năng sản xuất nông nghiệp ựạt hiệu quả kinh tế cao trên ựịa bàn Huyện.