Tư vấn, giới thiệu việc làm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm ở trường Cao đẳng nghề bách nghệ Hải Phòng (Trang 26 - 34)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.4.Tư vấn, giới thiệu việc làm

Để làm rõ mối quan hệ giữa tƣ vấn và giới thiệu việc làm, trƣớc hết ta cần phân biệt rõ một số khái niệm sau:

17

1.2.4.1. Nghề

Cĩ nhiều định nghĩa về nghề nhƣ: Theo từ điển tiếng Việt – NXB Đà Nẵng, 2005: “nghề là cơng việc chuyên làm theo sự phân cơng lao động của xã hội”.

Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): Nghề là một hình thức phân cơng lao động, địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp và thĩi quen thực hành để hồn thành những cơng việc nhất định.

Nghề đƣợc hình thành trên cơ sở phân cơng lao động xã hội, mỗi nghề cĩ những yêu cầu về kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành tƣơng ứng, nhƣ vậy cùng với sự phát triển nhanh chĩng của kinh tế - xã hội, sự phân cơng lao động xã hội ngày càng sâu sắc thì đồng thời cũng xuất hiện những nghề mới và yêu cầu về kiến thức lý thuyết cũng nhƣ kỹ năng thực hành cũng cĩ sự thay đổi và phát triển. Mỗi nghề khác nhau thì cĩ một mục tiêu đào tạo khác nhau, căn cứ mục tiêu đào tạo, Nhà nƣớc ban hành bản danh sách mục nghề đào tạo.

1.2.4.2. Đào tạo nghề

Cĩ rất nhiều định nghĩa về đào tạo nghề, cĩ thể nêu một số định nghĩa cụ thể sau:

- Theo Task Soo Chung (1982): Đào tạo nghề là hoạt động đào tạo phát triển năng lực lao động (tri thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp) cần thiết để đảm nhận những cơng việc đƣợc áp dụng đối với những ngƣời lao động và những đối tƣợng sắp trở thành ngƣời lao động. Đào tạo nghề đƣợc thực hiện tại nơi lao động, trung tâm đào tạo, các trƣờng dạy nghề, các lớp khơng chính quy nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng cƣờng cơ hội việc làm và cải thiện địa vị cho ngƣời lao động, nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Leconnard Nadler (1984): Đào tạo nghề là để học những điều nhằm cải thiện việc thực hiện những cơng việc hiện tại.

18

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: Đào tạo nghề là nhằm cung cấp cho ngƣời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả những nhiệm vụ liên quan đến cơng việc, nghề nghiệp đƣợc giao.

Khi tiếp cận dƣới gĩc độ quản lý, các khái niệm trên đều là kinh điển, song chƣa thật đầy đủ vì chƣa đề cập đến nội dung quan trọng nhất, đĩ là việc đào tạo nhân lực gắn với việc làm. Vì vậy cĩ thể hiểu, đào tạo nghề là quá trình giáo dục, phát triển nhân cách, phát triển cĩ hệ thống các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp và khả năng tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm.

Luật dạy nghề 2006 quy định: Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngƣời học nghề để cĩ thể tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thành khố học. Mục tiêu đào tạo nghề là trạng thái phát triển nhân cách đƣợc dự kiến trên cơ sở yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đƣợc hiểu là chất lƣợng cần đạt tới đối với ngƣời học sau quá trình đào tạo.

1.2.4.3. Việc làm

Theo quan điểm chung trên thế giới thì khái niệm việc làm chỉ đƣợc đề cập đến trong mối quan hệ với lực lƣợng lao động, khi đĩ việc làm đƣợc chia thành 2 loại: một là việc làm đƣợc trả cơng (những ngƣời làm thuê, học việc …) và một loại là việc làm khơng đƣợc trả cơng nhƣng vẫn tạo ra thu nhập (giới chủ, những ngƣời làm kinh tế hộ gia đình…).

Qua quá trình nghiên cứu phân tích tại hội nghị Quốc tế lần thứ 13 của các nhà thống kê lao động (ILO-1993) đã đƣa ra khái niệm việc làm nhƣ sau: Việc làm là hoạt động cĩ ích, khơng bị pháp luật cấm, cĩ thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật. Những ngƣời cĩ việc làm là những ngƣời làm một cơng việc gì đĩ và đƣợc trả cơng, cĩ lợi nhuận, đƣợc thanh tốn bằng hiện vật, hoặc tham gia vào một hoạt động mang tính chất tự tạo ra việc làm vì lợi ích và thu nhập của bản thân hoặc gia đình mà khơng nhận tiền cơng hoặc hiện vật.

19

Tuỳ theo luật pháp của từng quốc gia, quy định về việc làm nêu trên cĩ những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, nhƣng về cơ bản nĩ vẫn mang đầy đủ những nội dung mà ILO đã đƣa ra.

Theo Điều 18 Luật lao động của Việt Nam: Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu, khơng bị pháp luật ngăn cấm đều đƣợc thừa nhận là việc làm. Khái niệm này về cơ bản khơng cĩ gì khác biệt với khái niệm việc làm mà ILO đã đƣa ra trong hội nghị Quốc tế lần thứ 13.

Theo Luật lao động, một hoạt động đƣợc coi là việc làm khi đáp ứng đƣợc hai điều kiện sau:

- Thứ nhất: đĩ là các hoạt động khơng bị pháp luật ngăn cấm.

- Thứ hai: hoạt động đĩ phải mang lại thu nhập cho ngƣời lao động, hoặc tạo điều kiện cho ngƣời lao động tham gia để tạo thu nhập, hoặc tiết kiệm chi phí cho gia đình.

Hoạt động tạo ra thu nhập cĩ thể nhận đƣợc dƣới các dạng: ngƣời lao động làm việc để nhận đƣợc tiền cơng, tiền lƣơng bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật từ ngƣời sử dụng lao động; tự đem lại thu nhập cho bản thân thơng qua hoạt động kinh tế mà bản thân ngƣời lao động làm chủ, tự tiến hành tổ chức và tiến hành các hoạt động đĩ; hoặc đem lại thu nhập cho hộ gia đình mà bản thân ngƣời lao động thực hiện cơng việc đĩ là thành viên của hộ gia đình, do gia đình quản lý … Nhƣ vậy một hoạt động đƣợc coi là việc làm hay khơng chủ yếu đƣợc dựa trên tích hợp pháp và tạo ra thu nhập của hoạt động đĩ.

1.2.4.4. Tư vấn

Theo từ điển tiếng Việt phổ thơng: “Tƣ vấn là việc gĩp ý kiến về những vấn đề đƣợc hỏi nhƣng khơng cĩ quyền quyết định”. Đây là một khái niệm đơn giản nhất, phổ thơng nhất. Xã hội càng phát triển, “việc gĩp ý” – nội dung cơ bản của tƣ vấn đã đƣợc mở rộng hơn rất nhiều. Các nhà tƣ vấn, các cơng ty tƣ vấn chuyên nghiệp khơng chỉ dừng lại ở việc “gĩp ý” mà đã đang thực hiện nhiều nội dung quan trọng hơn nhƣ: nghiên cứu và cảnh báo rủi ro; nghiên cứu

20

và đƣa ra các ý kiến về việc chấp hành các quy định của pháp luật; nghiên cứu đƣa ra các phƣơng án đầu tƣ và lựa chọn phƣơng án tối ƣu trong kinh doanh, đầu tƣ … Theo đà phát triển của nền kinh tế, tƣ vấn đã trở thành một lĩnh vực hoạt động độc lập và ngày càng phát triển.

Tư vấn dưới gĩc độ là một chức năng: tƣ vấn là một sự giúp đỡ, tạo điều kiện cho một ai đĩ, một tổ chức nào đĩ giải quyết tốt cơng việc của mình. VD: - Cơng việc chính của các bác sỹ là khám, chữa bệnh. Nhƣng trong những điều kiện, hồn cảnh cụ thể, họ là ngƣời tƣ vấn.

- Ai cũng cĩ thể là nhà tƣ vấn: cán bộ quản lý, cán bộ làm cơng tác xã hội, cán bộ cĩ chuyên mơn sâu về một lĩnh vực nào đĩ, những ngƣời cĩ nhiều kiến thức, thơng tin và cĩ kỹ năng tƣ vấn …

Theo Fritz Steele: Tƣ vấn là mọi hình thức mang lại sự giúp đỡ về nội dung, phƣơng pháp, quá trình hoặc cơ cấu nhiệm vụ, trong đĩ cán bộ tƣ vấn thật sự khơng chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ mà chỉ giúp ngƣời cĩ trách nhiệm làm việc đĩ mà thơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tư vấn dưới gĩc độ là một dịch vụ:

Theo Robert Metger: Tƣ vấn là dịch vụ cố vấn cĩ hợp đồng do những ngƣời cĩ trình độ và đƣợc đào tạo đặc biệt cung cấp cho khách hàng (cá nhân hay tổ chức) nhằm giúp đỡ họ một cách khách quan và độc lập trong việc xác định rõ vấn đề, phân tích vấn đề, kiến nghị các biện pháp giải quyết vấn đề, đồng thời giúp đỡ thực hiện các biện pháp này khi cĩ yêu cầu.

Các đặc điểm của tư vấn:

- Tư vấn là sự giúp đỡ với tư cách cố vấn:

+ Ngƣời tƣ vấn khơng cĩ quyền quyết định về những thay đổi và thực hiện các thay đổi đĩ.

+ Ngƣời tƣ vấn cĩ trách nhiệm cung cấp thơng tin đầy đủ, phù hợp với hồn cảnh của khách hàng, đảm bảo khách hàng cĩ khả năng thực hiện những chỉ dẫn, lời khuyên, lời gợi ý của nhà tƣ vấn.

21

- Tư vấn là một dịch vụ độc lập: Nhà tƣ vấn phải là ngƣời trợ giúp đắc lực nhất cho khách hàng bằng chuyên mơn nghề nghiệp của mình. Vì vậy, nhà tƣ vấn phải là ngƣời độc lập, khơng lệ thuộc vào khách hàng.

+ Độc lập về tài chính: Nhà tƣ vấn khơng đƣợc lợi lộc gì từ việc khách hàng cĩ thực hiện quyết định này hay quyết định khác hay khơng, cĩ nhƣ thế mới đảm bảo tính khách quan. (Trƣờng hợp, nếu khách hàng thực hiện việc này hay việc khác, sẽ ảnh hƣởng tới thu nhập của nhà tƣ vấn thì những gì nhà tƣ vấn làm sẽ mang tính chất vận động, lơi kéo. Chẳng hạn, khi tƣ vấn cho ai đĩ sử dụng loại thuốc nào đĩ, nếu ngƣời khách hàng đĩ mua thuốc, nhà tƣ vấn sẽ đƣợc hƣởnghoa hồng từ việc bán thuốc, nhƣ vậy tƣ vấn khơng cịn là tƣ vấn nữa)

+ Độc lập về hành chính – chính trị: Nhà tƣ vấn khơng phải là ngƣời phụ thuộc vào khách hàng về mặt hành chính hay chính trị; Nhà tƣ vấn khơng phải là cấp dƣới của khách hàng; Nhà tƣ vấn khơng dùng quyền lực chính trị, sức ép của tổ chức để hành nghề.

+ Độc lập về tình cảm: Nhà tƣ vấn khơng phải là anh, em, họ hàng, bạn thân… của khách hàng thì mới khách quan.

Tư vấn là quá trình tương tác:

+ Tƣ vấn khơng cĩ nghĩa là một ngƣời đƣa ra lời khuyên, ngƣời kia chỉ việc chấp hành.

+ Tƣ vấn khơng cĩ nghĩa là nhà tƣ vấn quyết định thay hay thơi thúc khách hàng quyết định theo ý nhà tƣ vấn.

Mục đích của tư vấn:

- Hỗ trợ thơng tin, kỹ năng, phƣơng pháp suy nghĩ, hành động.

- Giúp khách hàng cĩ một cái nhìn khách quan, tồn diện, thấu đáo về thực trạng của bản thân.

22

- Cĩ ý kiến tham khảo trƣớc khi quyết định một vấn đề nào đĩ.

Dựa trên chức năng và các đặc điểm của tƣ vấn, cĩ thể hình dung về tƣ vấn việc làm nhƣ sau: Tư vấn việc làm là hoạt động cung cấp các thơng tin đầy đủ, chính xác về lĩnh vực việc làm phù hợp với điều kiện của những người cĩ nhu cầu tìm kiếm việc làm, đồng thời giúp đỡ họ hiểu được khả năng, năng lực hành nghề của mình phù hợp với lĩnh vực việc làm mà họ cĩ thể tham gia được. 1.2.4.5. Giới thiệu việc làm

Trong một thời gian dài, ngƣời ta thƣờng hiểu dịch vụ việc làm là hoạt động mơi giới việc làm, là hoạt động trung gian nhằm chắp nối cung – cầu về lao động, giúp cho ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm, ngƣời sử dụng lao động tìm kiếm đƣợc lao động cần thuê.

Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, nhu cầu cần thuê, mƣớn lao động và tìm kiếm việc làm của ngƣời lao động ngày càng tăng cao. Do vậy, khái niệm dịch vụ việc làm cũng ngày càng đƣợc mở rộng hơn. Khái niệm này đã chính thức đƣợc ILO thừa nhận qua một loạt các Cơng ƣớc quốc tế nhƣ: Cơng ƣớc số 34; Cơng ƣớc số 88; Cơng ƣớc số 142; Cơng ƣớc số 168 … Cụ thể, năm 1970, khi cơng ƣớc số 142 – Cơng ƣớc về hƣớng nghiệp và đào tạo nghề trong việc phát triển nguồn nhân lực ra đời, cách hiểu chung về phạm trù dịch vụ việc làm lúc này khơng chỉ thuần tuý dƣới gĩc độ mơi giới việc làm.

Sự ra đời của Cơng ƣớc số 142 đã làm thay đổi căn bản nhận thức về dịch vụ việc làm. Theo đĩ, dịch vụ việc làm ngồi nhiệm vụ mơi giới cịn cĩ nhiệm vụ hƣớng nghiệp và đào tạo nghề. Mặt khác, cũng theo tinh thần các Cơng ƣớc ILO (Cơng ƣớc 34, 88, 142, 168 …), hoạt động của dịch vụ việc làm cịn bao gồm nhiều nhiệm vụ khác nhƣ: Thơng tin thị trƣờng lao động, chắp nối cung cầu lao động liên vùng, liên quốc gia v.v.

Ở Pháp: Dịch vụ việc làm là các hoạt động với các phƣơng tiện tốt và đa dạng để can thiệp giúp đỡ bất kỳ ngƣời nào đang tìm việc làm bằng cách giúp đào tạo và tƣ vấn nghề, dù ngƣời đĩ là ngƣời làm cơng ăn lƣơng hay khơng mà họ xin việc làm để đƣợc đi làm, đƣợc sắp xếp lại bậc nghề hay đƣợc phát triển về nghề nghiệp và các hoạt động trong việc tổ chức, đăng ký, quản lý thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp cho ngƣời thất nghiệp đảm bảo cuộc sống bình thƣờng trong thời gian chƣa tìm đƣợc việc làm mới [16].

23

Ở Trung Quốc đƣa ra một khái niệm ngắn gọn nhƣng chính xác: “Dịch vụ việc làm chỉ là sự hiệp trợ cho quốc dân và dịch vụ việc làm cung ứng việc làm cho ngƣời lao động theo yêu cầu của chủ giới”[20].

Ở Việt Nam, theo từ điển thuật ngữ Lao động – Thƣơng binh – Xã hội: “Dịch vụ việc làm là hoạt động nhằm hỗ trợ cho ngƣời lao động dễ dàng tìm đƣợc việc làm”[19, tr.8].

Ngồi thuật ngữ về dịch vụ việc làm, ngƣời ta cũng cĩ thể sử dụng thuật ngữ “Giới thiệu việc làm”.

Giới thiệu việc làm là quá trình trong đĩ cơ sở dịch vụ việc làm cĩ những thơng tin về chỗ làm trống và giới thiệu cho người tìm việc đến địa chỉ của người sử dụng lao động để tìm hiểu và cĩ thể đi đến thỏa thuận về việc làm; hoặc cơ sở dịch vụ việc làm cĩ thơng tin về người tìm việc và giới thiệu cho người sử dụng lao động tiếp xúc và cĩ thể đi đến những thoả thuận tuyển dụng [16].

1.2.4.6. Mối quan hệ giữa tư vấn và giới thiệu việc làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa trên các khái niệm về tƣ vấn việc làm và giới thiệu việc làm chúng ta thấy giữa chúng cĩ quan hệ biện chứng với nhau. Trong tƣ vấn việc làm cĩ giới thiệu việc làm, trong giới thiệu việc làm lại cĩ tƣ vấn việc làm. Cả hai cùng cung cấp thơng tin việc làm cần thiết phù hợp cho ngƣời tìm việc làm, giải quyết cung cầu về lao động

Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa tƣ vấn và giới thiệu việc làm

Cơ sở Tƣ vấn và Giới thiệu việc làm

Giới thiệu việc làm Tƣ vấn

việc làm Thơng tin

việc làm

24

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm ở trường Cao đẳng nghề bách nghệ Hải Phòng (Trang 26 - 34)