Xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu người nộp thuế phục vụ hiệu quả cho công tác thanh tra, kiểm tra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế tỉnh Hà Giang (Trang 81 - 82)

III- Các loại thuế khác

TRONG THỜI GIAN TỚ

1.2.1. Xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu người nộp thuế phục vụ hiệu quả cho công tác thanh tra, kiểm tra

quả cho công tác thanh tra, kiểm tra

Hiệu quả của kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế phụ thuộc rất lớn vào hệ thống thông tin người nộp thuế. Do đó, Cơ sở dữ liệu người nộp thuế phải được cập nhật một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ với sự hỗ trợ từ công nghệ thông tin hiện đại. Nếu không, các vấn đề rủi ro sẽ không thể đánh giá chính xác. Đây là điểm đầu tiên trong quá trình đánh giá rủi ro, là thông tin chính để phân tích và xác định rủi ro, giúp ngành thuế hiểu biết toàn diện về ngành và về người nộp thuế.

Hệ thống cơ sở dữ liệu người nộp thuế đảm bảo cung cấp các nội dung liên quan đến người nộp thuế như sau:

- Thông tin chung về người nộp thuế: Loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh chính, cơ cấu tổ chức, hình thức hạch toán kế toán, hình thức sở hữu vốn, số lao động…

- Thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh và kê khai nộp thuế: Thông tin trong tờ khai các loại thuế, phí, lệ phí (bao gồm cả thông tin trong tờ khai điều chỉnh, bổ sung hay phụ lục đính kèm); thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế (Báo cáo tài chính; quyết định miễn, giảm thuế…)

- Thông tin về tính tuân thủ kê khai và nộp thuế: Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách của người nộp thuế (số lần nộp chậm, không nộp tờ khai…) kết quả thanh tra, kiểm tra qua các năm…

- Thông tin từ các bên liên quan: Kho bạc, Hải quan, các Bộ, ngành… - Thông tin khác: báo, đài, thông tin tố cáo…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế tỉnh Hà Giang (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w