3.2 Chính sách giá

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị” (Trang 156 - 157)

TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ

2.1.3.2 Chính sách giá

+ Giá là một nhân tố quan trọng và là hạt nhân của hoạt động tiêu thụ trên thị trường. Giá cả có tính nhạy cảm nhất trong bốn tham số của marketing đối với hoạt động tiêu thụ. Vì vậy chiến lược giá có tác động rất lớn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và việc xây dựng chiến lược giá cần phải chú ý đến một số nội dung sau:

- Quan điểm về việc định giá và sử dụng giá để thực hiện các mục tiêu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong mỗi giai đoạn kinh doanh, doanh nghiệp thường xác định cho mình một mục tiêu nhất định và phải xác định mức giá bán cho từng loại sản phẩm để thực hiện mục tiêu đó. Trong thực tế các doanh nghiệp thường định giá sản phẩm của mình nhằm thực hiện các mục tiêu. + Định giá nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận .

+ Định giá nhằm mục tiêu doanh số cao nhất. + Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh.

+ Định giá nhằm mục tiêu phát triển thị trường.

+ Định giá nhằm mục tiêu đảm bảo có mức thu nhập đã định trước.

- Các chính sách giá có thể sử dụng trong tiêu thụ sản phẩm:

+ Chính sách giá linh hoạt theo một khung giá “trần - sàn” và chính sách giá cố định.

+ Chính sách giá theo chu kỳ sống của sản phẩm.

động xúc tiến. Các chính sách xúc tiến thường được sử dụng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là các chính sách quảng cáo, chính sách khuyến mại, chính sách bán hàng trực tiếp, tham gia các hội chợ triển lãm, tổ chức các hội nghị khách hàng và các hoạt động khuyếch trương khác.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị” (Trang 156 - 157)