2 Khách hàng và thị trường tiêu thụ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị” (Trang 141 - 142)

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị

1.4.2 Khách hàng và thị trường tiêu thụ

+ Sản phẩm mà Hữu nghị tung ra thị trường chủ yếu là nhằm vào từng nhóm khách hàng từ bình dân đến cao cấp đó là những người có thu nhập thấp, trung bình và cao

+ Do đặc điểm của công ty là phục vụ nhu cầu người có thu nhập trung bình nên khu vực thị trường của công ty được mở rộng khắp cả nước: Từ miền bắc tới miền trung và tới miền nam, thành thị tới nông thôn, tới mọi ngách thị trường nhỏ sâu trong các tỉnh, huyện nhưng thị trường chính vẫn là miền bắc, miền trung và miền nam chỉ chiếm số nhỏ.

Ngoài các tỉnh, thành phố trong khu vực nội địa (Điện Biên, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Cần Thơ…) công ty cũng sản xuất những sản phẩm

cũng ngày càng cao và đa dạng chính vì vậy đầu tư vào hoạt động sản xuất là giải pháp tốt nhất để tăng khă năng cạnh tranh cho chính mình.

+ Công ty đã đầu tư hàng chục tỷ đồng cho công nghệ và dây chuyền mới nhằm nâng cao và mở rộng danh mục sản phẩm. Hiện tại công ty đang sở hữu một dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại theo công nghệ tiên tiến W&P của Đức. Một dây chuyền sản xuất bánh mỳ tươi công nghiệp được sản xuất khép kín từ khâu nhiên liệu đầu vào đến khi ra thành phẩm, một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp vào loại hiện đại bậc nhất của Đức....

+ Công ty còn sử dụng trang thiết bị đồng bộ hiện đại được nhập khẩu đồng bộ từ các quốc gia có trình độ công nghệ hiện đại như Ý, Đức đảm bảo quá trình sản xuất vệ sinh an toàn thực phẩm năng suất cao, giảm thiểu lao động chân tay giúp lao động có thể nâng cao năng suất và chất lượng công việc.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị” (Trang 141 - 142)