4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.8. đánh giá mức ựộ kháng, nhiễm của một số giống lúa ựang sử
trong sản xuất với một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae
Cav. ựã phân lập
4.8.1. Cấp bệnh ựạo ôn và phản ứng kháng nhiễm của một số giống lúa Việt Nam thông qua lây nhiễm các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.
Từ các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. ựã phân lập và giám ựịnh mã số từ các giống lúa trên ựịa bàn thành phố Hà Nội, chúng tôi tiến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 hành lây bệnh nhân tạo trong ựiều kiện nhà lưới cho 8 giống lúa Việt Nam. Kết quả như sau:
Hầu hết các giống mới ựem lây nhiễm với một số chủng sinh lý phân lập ựược ở Hà Nội ựều cho phản ứng kháng.
Chủng sinh lý mang mã số 003.6 gây bệnh mạnh nhất trên các giống lúa ựem thắ nghiệm. Chủng 003.6 gây bệnh cấp 3 cho 2/8 giống lúa tham gia thắ nghiệm. Các chủng sinh lý mang mã số 000.4; 000.0; 004.0 và 200.0 gây bệnh cấp 3 ựược cho 1/8 giống lúa tham gia thắ nghiệm. Như vậy tất cả các nòi ựều biểu hiện cấp bệnh từ 0 ựến 3 với các giống lúa tham gia thắ nghiệm.
Giống CR203 biểu hiện bệnh cấp 2 với 2 chủng sinh lý mang mã số là 200.0 và 000.0; biểu hiện bệnh cấp 3 với 3 chủng 000.4, 003.6 và 004.0.
Giống C70 biểu hiện cấp bệnh 0 với chủng sinh lý mang mã số 004.0 và 000.4; biểu hiện bệnh cấp 1 với 2 chủng sinh lý mang mã số là 200.0, 000.0 và biểu hiện cấp bệnh 2 với chủng sinh lý mang mã số 003.6 .
Giống C71 biểu hiện cấp bệnh 1 với 2 chủng sinh lý mang mã số là 003.6 và 000.0, biểu hiện cấp bệnh 2 với chủng sinh lý mang mã số 200.0, còn lại không có biểu hiện nhiễm bệnh bởi 2 chủng còn lại là 000.4 và 004.0.
Giống DT10 biểu hiện bệnh cấp 1 với 2 chủng sinh lý mang mã số 000.4 và 200.0, không có biểu hiện nhiễm bệnh bởi 3 chủng còn lại.
Giống DT11 biểu hiện bệnh cấp 1 với 2 chủng sinh lý mang mã số 000.4 và 004.0, biểu hiện bệnh cấp 2 với chủng sinh lý mang mã số 003.6. Không bị nhiễm bệnh bởi 2 chủng còn lại.
Dòng DT13 nhiễm bệnh cấp 2 với chủng mang mã số 000.4. Biểu hiện bệnh cấp 1 với 3 chủng là 003.6, 000.0, và 004.0. Dòng DT13 không bị nhiễm bệnh bởi chủng sinh lý mang mã số 200.0.
Giống Nếp TK90 bị nhiễm bệnh cấp 3 bởi 3 chủng sinh lý 200.0, 003.6 và 000.0 không biểu hiện bị bệnh bởi chủng 004.0; biểu hiện bệnh cấp 1 với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80 chủng 000.4.
Giống VN10 biểu hiện bệnh cấp 2 với chủng 004.0, biểu hiện bệnh cấp 1 với 2 chủng là 200.0 và 003.6; không có biểu hiện nhiễm bệnh với 2 chủng còn lại là 000.4 và 000.0.
Qua kết quả của bảng 4.18 và 4.19 chúng tôi thấy:
Có 6/8 giống lúa ựem thắ nghiệm có phản ứng từ kháng ựến kháng cao với 5 chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. Riêng hai giống còn lại bị nhiễm bởi 3 chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. Giống CR203 và Nếp TK90 không nên ựưa ra sản xuất tại Hà Nội.
Hầu hết các giống lúa kháng bệnh ựạo ôn ựều có những ựặc ựiểm giống tốt như năng suất cao, chiều cao cây trung bình, dạng cây V gọn, góc ựộ lá ựòng hẹp, số hạt trên bông và tỷ lệ hạt chắc cao. đề nghị tiếp tục phát triển giống hoặc ựưa vào làm vật liệu lai tạo ựể có những bộ giống kháng bệnh ựạo ôn mới có năng suất và phẩm chất tốt phục vụ kịp thời cho sản xuất.
Bảng 4.18: Cấp bệnh ựạo ôn trên các giống lúa Việt Nam thông qua lây nhiễm các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.
Cấp bệnh của các giống lúa Việt Nam STT Tên giống lúa
000.4 200.0 003.6 000.0 004.0 1 CR203 3 2 3 2 3 2 C70 0 1 2 1 0 3 C71 0 2 1 1 0 4 DT10 1 1 0 0 0 5 DT11 1 0 2 0 1 6 DT13 2 0 1 1 1 7 Nếp TK90 1 3 3 3 0 8 VN10 0 1 1 0 2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81
Bảng 4.19: Phản ứng kháng nhiễm của các giống lúa Việt Nam ựược lây nhiễm bởi các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.
Mức ựộ kháng nhiễm bệnh của các giống lúa Trung Quốc
STT Tên giống lúa
000.4 200.0 003.6 000.0 004.0 1 CR203 S R S R S 2 C70 HR R R R HR 3 C71 HR R R R HR 4 DT10 R R HR HR HR 5 DT11 R HR R HR R 6 DT13 HR R R R R 7 Nếp TK90 R S S S HR 8 VN10 HR R R HR R
4.8.2. Khảo sát khả năng kháng bệnh ựạo ôn của một số giống lúa Trung Quốc thông qua lây nhiễm các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.
Từ các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. ựã phân lập và giám ựịnh mã số từ các giống lúa trên ựịa bàn thành phố Hà Nội, chúng tôi tiến hành lây bệnh nhân tạo trong ựiều kiện nhà lưới cho 8 giống lúa Trung Quốc. Kết quả như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82
Bảng 4.20. Cấp bệnh ựạo ôn trên các giống lúa Trung Quốc thông qua lây nhiễm bệnh nhân tạo trong nhà lưới bởi các chủng sinh lý nấm
Pyricularia oryzae Cav.
Cấp bệnh của các giống lúa Trung Quốc STT Tên giống lúa
000.4 200.0 003.6 000.0 004.0
1 Khang dân 18 1 1 1 0 1
2 Nhị ưu 838 0 0 1 4 0
3 Q5 2 3 3 1 2
4 Nghi Hương 2308 0 0 2 1 0
5 Bồi tạp Sơn thanh 2 0 1 0 0
6 Nhị ưu 63 3 1 0 3 1
7 Thục Hưng 1 1 0 0 1
8 Bắc thơm 7 2 2 0 0 3
Bảng 4.21. Mức ựộ kháng nhiễm của các giống lúa Trung Quốc ựược lây nhiễm bởi các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.
Mức ựộ kháng nhiễm bệnh của các giống lúa Trung Quốc
STT Tên giống lúa chỉ thị
000.4 200.0 003.6 000.0 004.0
1 Khang dân 18 R R R HR R 2 Nhị ưu 838 HR HR R HS HR
3 Q5 R S S R R
4 Nghi Hương 2308 HR HR R R HR 5 Bồi tạp Sơn thanh R HR R HR HR 6 Nhị ưu 63 S R HR S R 7 Thục Hưng R R HR HR R 8 Bắc thơm 7 R R HR HR S
Ghi chú: - R: Kháng - HR: Kháng cao - S: Nhiễm - HS: Nhiễm nặng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83
Hình 4.8. Lây bệnh nhân tạo trên giống lúa nhập từ Trung quốc (Vết bệnh trên giống Nhị ưu 838)
Hầu hết các giống ựem lây nhiễm với một số chủng sinh lý phân lập ựược ở Hà Nội ựều cho phản ứng kháng.
Chủng sinh lý mang mã số 000.0 gây bệnh mạnh nhất ựối với các giống lúa ựem thắ nghiệm. Chủng 000.0 gây bệnh cấp 4 cho 1/8 giống lúa tham gia thắ nghiệm. Các chủng sinh lý mang mã số 000.4; 003.6; 004.0 và 200.0 gây bệnh cấp 3 cho 1/8 giống lúa tham gia thắ nghiệm. Như vậy có 4 chủng ựều biểu hiện cấp bệnh từ 0 ựến 3 với các giống lúa tham gia thắ nghiệm, riêng chủng sinh lý mang mã số 000.0 biểu hiện cấp bệnh 4 với giống Nhị ưu 838.
Giống Khang Dân 18 biểu hiện bệnh cấp 1 với 4 chủng sinh lý mang mã số là 200.0, 000.4, 003.6 và 004.0; không biểu hiện bệnh chủng 000.0.
Giống Nhị ưu 838 biểu hiện cấp bệnh 4 với chủng 000.0; biểu hiện bệnh cấp 1 với chủng 003.6 và không biểu hiện cấp bệnh với 3 chủng còn lại . Giống Q5 biểu hiện cấp bệnh 3 với 2 chủng là 200.0 và 003.6, biểu hiện bệnh cấp 2 với 2 chủng sinh lý mang mã số 000.4 và 004.0, biểu hiện cấp bệnh 1 với chủng 000.0.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84 Giống Nghi Hương 2308 biểu hiện bệnh cấp 2 với chủng 003.6, biểu hiện bệnh cấp 1 với chủng 000.0, không có biểu hiện nhiễm bệnh bởi 3 chủng còn lại.
Giống Bồi tạp Sơn Thanh biểu hiện bệnh cấp 2 với chủng 000.4, biểu hiện bệnh cấp 1 với chủng 003.6. Không bị nhiễm bệnh bởi 3 chủng còn lại.
Dòng Nhị ưu 63 nhiễm bệnh cấp 3 với 2 chủng 000.4 và 000.0. Biểu hiện bệnh cấp 1 với 2 chủng là 200.0 và 004.0. Dòng Nhị ưu 63 không bị nhiễm bệnh bởi chủng 003.6.
Giống Thục Hưng bị nhiễm bệnh cấp 1 bởi 3 chủng 200.0, 000.4 và 004.0 không biểu hiện bị bệnh bởi 2 chủng 003.6 và 000.0.
Giống Bắc Thơm số 7 biểu hiện bệnh cấp 3 với chủng 004.0, biểu hiện bệnh cấp 2 với 2 chủng là 200.0 và 000.4; không có biểu hiện nhiễm bệnh với 2 chủng còn lại là 003.6 và 000.0.
Qua kết quả của bảng 4.20 và 4.21 chúng tôi thấy:
Có 5/8 giống lúa ựem thắ nghiệm có phản ứng từ kháng ựến kháng cao với 5 chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. Các giống còn lại chỉ bị nhiễm bởi 1-2 chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. đó là các giống Q5, Nhị ưu 63, Bắc Thơm số 7.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
1. Vụ xuân năm 2012 bệnh ựạo ôn phát sinh, phát triển sớm ngay từ giai ựoạn mạ (ựối với giống BC15), gây hại nặng vào giai ựoạn từ giữa ựến cuối tháng 4. Bệnh ựạo ôn gây hại nặng trên các giống lúa nếp và BC15.
2. Mật ựộ cấy 25 khóm/m2 ựối với giống nếp 9603 trong vụ xuân 2012 tại Hà Nội là mật ựộ tốt nhất hạn chế ựược tác hại của bệnh ựạo.
3. Liều lượng bón 110,8 kg ựạm/ha thắch hợp nhất cho sự phát triển của giống nếp 9603 và hạn chế tốt nhất bệnh ựạo ôn.
4. đối với giống lúa BC15 cấy với mật ựộ 30 khóm/m2, 1 dảnh/khóm hạn chế tốt nhất tác hại của bệnh ựạo ôn.
5. Trà lúa BC15 cấy vào trà xuân muộn (cấy sau 20/3) bị thiệt hại bởi bệnh ựạo ôn nhẹ hơn so với trà cấy sớm (cấy trước 15/2) và trung (cấy từ 15/2-20/3).
6. Thuốc Filia 525 SE liều lượng 0,5 l/ha có hiệu lực trừ nấm ựạo ôn tốt hơn so với Amista Top 325SC liều lượng 0,3 l/ha và Bump 650WP liều lượng 0,25 kg/ha, Beam 75WP liều lượng 0,22 kg/ha.
7. Chúng tôi ựã xác ựịnh ựược sự có mặt của 5 chủng sinh lý nấm
Pyricularia oryzae Cav. tại Hà Nội là chủng sinh lý mang mã số 000.4 trên
giống lúa BC15, chủng 200.0 trên giống lúa Nếp 44, chủng 003.6 trên giống lúa Nếp TK90, chủng 000.0 trên giống lúa Nhị ưu 838 và chủng 004.0 trên giống lúa Xi23.
8. Chủng 003.6 gây nhiễm bệnh cấp 3 cho 2/8 giống lúa Việt Nam tham gia thắ nghiệm, các chủng 000.4; 200.0; 000.0 và 004.0 chỉ gây nhiễm bệnh cấp 3 cho 1 giống lúa tham gia thắ nghiệm. Có 6 giống lúa Việt Nam có phản ứng kháng ựến kháng cao với các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. ựem thắ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86 nghiệm là: C70, C71, DT10, DT11, DT13, VN10 và Nếp TK90.
9. Chủng 000.0 gây nhiễm bệnh cấp 4 cho 1/8 giống lúa Trung Quốc tham gia thắ nghiệm, các chủng 000.4; 200.0; 000.0; 003.6 và 004.0 gây nhiễm bệnh cấp 3 cho 1 giống lúa Trung Quốc tham gia thắ nghiệm. Có 5 giống lúa Trung Quốc có phản ứng kháng ựến kháng cao với các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. thắ nghiệm là: Khang Dân 18, Nhị ưu 838, Nghi Hương 2308, Bồi Tạp Sơn Thanh và Thục Hưng.
10. Môi trường OMA là môi trường nuôi cấy thắch hợp nhất ựối với 5 chủng sinh lý nghiên cứu. Nuôi cấy trong môi trường PSA ở 28oC thì chủng 004.0 có khả năng phát triển mạnh nhất. đặc biệt ở thời gian chiếu sáng 4 ngày tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm từ các chủng nghiên cứu lên tới 77,6% (chủng 200.0)
5.2. Kiến nghị
1. Cần tiếp tục các nghiên cứu về thành phần nhóm nòi nấm
Pyricularia oryzae Cav. tại các khu vực trên cả nước và ở nhiều thời ựiểm
khác nhau vì các nòi nấm Pyricularia oryzae Cav. có thể xuất hiện không như nhau ở các thời ựiểm khác nhau và ở các không gian ựịa lý khác nhau.
2. Áp dụng các kết quả nghiên cứu của luận văn vào công tác chỉ ựạo phòng chống bệnh ựạo ôn hại lúa khu vực thành phố Hà Nội.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bonman và ctv (1991); Tsai (1998), Ứng dụng chỉ thị phân tử SSR và STS
Marker ựể chọn giống kháng bệnh ựạo ôn, những thành tựu nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam (1955 Ờ 2005), tr. 52-67, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Huỳnh Minh Châu, Trần Thị Thu Thủy và Phạm Văn Kim (2003), ỘKhảo
sát hiệu quả kắch kháng của clorua ựồng và aci ben zolar Ờ S Ờ methyl ựối vối bệnh ựạo ôn trên khắa cạnh mô họcỢ, Hội thảo Quốc gia bệnh cây và sinh học phân tử, lần 2. (2003), tr. 124 Ờ 128.
3. Cục bảo vệ thực vật (2002), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm
2001, phương hướng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2002, Báo
cáo tổng kết Cục bảo vệ thực vật năm 2001.
4. Cục bảo vệ thực vật (2003), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm
2002, phương hướng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2003, Báo
cáo tổng kết Cục bảo vệ thực vật năm 2002.
5. Cục bảo vệ thực vật (2004), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm
2003, phương hướng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2004, Báo
cáo tổng kết Cục bảo vệ thực vật năm 2003.
6. Cục bảo vệ thực vật (2005), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm
2004, phương hướng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2005, Báo
cáo tổng kết Cục bảo vệ thực vật năm 2004.
7. Cục bảo vệ thực vật (2006), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm
2005, phương hướng nhiệm vụ công tác bảo vệ thực vật năm 2006, Báo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88 8. Lê Xuân Cuộc, Vũ Tuyên Hoàng, Hà Minh Trung (1993), ỘPhân tắch tắnh
kháng bệnh ựạo ôn ở 2 giống lúa CH3 và CH133Ợ, Tạp chắ Bảo vệ thực
vật, số 127 (1993), tr. 22 Ờ 25.
9. Lê Xuân Cuộc, Hà Minh Trung, R.S Zeigler và RJ. NelSon (1994), ỘNghiên cứu ựặc ựiểm ựộc tắnh của một số dòng nấm gây bệnh ựạo ônỢ,
Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 11/1994 ISSN 0866 Ờ 7020, tr.
416 Ờ 417.
10. đỗ Tấn Dũng, Nguyễn Văn Viên (2005), Bệnh ựạo ôn, một số bệnh chắnh
hại lúa và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 16 Ờ 22.
11. Phạm Văn Dư (1997), ỘMột số kết quả nghiên cứu về bệnh cháy lá lúa (Py Ờ grisea) ở ựồng bằng Sông Cửu LongỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học
1997 Ờ 1997, tr. 127 Ờ 131, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện
lúa ựồng bằng Sông Cửu Long.
12. Phạm Khánh Dư và cộng tác viên (2003), ỘHiệu lực xử lý hạt của Oxalic acid (C2H2O4) Ờ Chất kắch thắch sinh trưởng và kắch kháng ựối với bệnh ựạo ôn lúa Pyricularia oryzae Cav ở ựiều kiện ựồng ruộngỢ, Hội thảo quốc gia bệnh cây và sinh học phân tử, lần 2 (2003), tr. 103 Ờ 107.
13. Phạm Minh Hà (2007), Nghiên cứu bệnh ựạo ôn hại lúa vụ xuân 2007 ở một số huyện thuộc Nam định, Luận văn tốt nghiệm cao học, Trường đại
học Nông nghiệp I Hà Nội.
14. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ dịch hại tổng hợp cây trồng nông nghiệp (IPM), Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, tr. 120.
15. Phạm Văn Kim, Viggo Pester Son Smedegaard, Eigilde Neergaard và Hans Lyngs Joergensen (2003), ỘỨng dụng nguyên lý kắch thắch tắnh kháng bệnh lưu dẫn như biện pháp sinh học ựối phó với bệnh ựạo ôn trên lúa tại ựồng bằng Sông Cửu LongỢ, Hội thảo quốc gia bệnh cây và sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89