Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh ựến sự phát sinh, phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2012 ở vùng hà nội (Trang 36 - 38)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh ựến sự phát sinh, phát

gây hại của bệnh ựạo ôn

2.2.2.1 Ảnh hưởng của ựiều kiện thời tiết, khắ hậu ựến bệnh ựạo ôn

Bệnh ựạo ôn có thể phát sinh gây hại với các mức ựộ khác nhau, trên các mùa vụ khác nhau. Riêng ở các tỉnh miền Bắc bệnh phát sinh, gây hại ở các vụ lúa chiêm xuân thường lớn hơn trong vụ mùa.

Trên vụ lúa chiêm xuân bệnh thường xuất hiện vào tháng 1, 2 trên mạ chiêm, ựầu tháng 3 bệnh xuất hiện cục bộ trên lúa xuân ựẻ nhánh. Từ giữa tháng 3 ựến giữa tháng 5 bệnh thường phát sinh gây hại mạnh trên diện rộng. Trên các trà lúa mùa bệnh phát sinh vào thời kỳ lúa trỗ trở ựi từ tháng 10 ựến tháng 11. điều ựó chứng tỏ bệnh ựạo ôn phát sinh theo quy luật chung trong những tháng có nhiều ngày liên tiếp bảo ựảm nhiệt ựộ 18-250C, ẩm ựộ cao trên 90%, mưa lai rai, số giờ nắng ắt (nhỏ hơn 2 giờ/ngày) [19].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Theo kết quả nghiên cứu ở Viện nghiên cứu lúa ựồng bằng sông Cửu Long, mật ựộ bào tử bắt ựược trong bẫy tỷ lệ thuận với ẩm ựộ không khắ. Sự phát tán của bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav. mạnh nhất trong các tháng 8, 9 và tháng 11. Lượng mưa trong các tháng ở mùa mưa tỷ lệ thuận với sự nhiễm bệnh của cây ký chủ [18].

2.2.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố ựất ựai, phân bón và chế ựộ bón phân

Những chân ruộng nhiều mùn, trũng, khó thoát nước, những vùng ựất mới vỡ hoang, ựất có kết cấu nhẹ, giữ nước kém, khô hạn và những chân ruộng có lớp ựất sét nông là ựiều kiện rất thuận lợi cho nấm bệnh ựạo ôn phát triển [25].

Phân bón cũng ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát sinh, phát triển của bệnh. Nếu bón phân không hợp lý, bệnh vẫn phát sinh gây hại mạnh ngay cả trong những ựiều kiện thời tiết không thuận lợi cho nấm bệnh phát triển [25].

Trong các loại phân bón, phân ựạm là loại phân có ảnh hưởng nhiều nhất ựến mức ựộ phát sinh, gây hại của bệnh. Mức ựộ ảnh hưởng của ựạm ựến sự biến ựộng của bệnh còn tùy thuộc vào từng loại ựất, phương pháp bón và diễn biến của khắ hậu thời tiết khi bón. Bón quá nhiều ựạm, bón quá muộn, bón khi nhiệt ựộ không khắ thấp, bón lúc cây con non sẽ làm tăng tỷ lệ bệnh và mức ựộ gây hại của bệnh. Bón quá nhiều ựạm, tắnh chống chịu bệnh của cây lúa sẽ giảm do quá trình silic hóa vách tế bào bị hạn chế, hàm lượng axit amin tự do trong cây tăng lên [25].

Bón nhiều kali trên chân ruộng ựược bón nhiều ựạm cũng làm bệnh tăng. Phân lân ắt ảnh hưởng ựối với mức ựộ nhiễm bệnh của cây. Tuy nhiên nếu sử dụng phân lân không hợp lý, bệnh vẫn có thể tăng [25].

2.2.2.3. Ảnh hưởng của chế ựộ nước, mật ựộ và thời vụ

Chế ựộ nước và mật ựộ có ảnh hưởng trực tiếp ựến chế ựộ dinh dưỡng của cây. Nước là môi trường hòa tan các chất dễ tiêu cho cây hấp thu. Nhờ nước, các hợp chất silic có thể hòa tan ựể cây dễ hấp thu, ựẩy nhanh quá trình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 silic hóa vách tế bào, biểu bì, tăng sức chống chịu bệnh ựạo ôn, hạn chế ảnh hưởng của ựạm ựối với bệnh [25].

Bệnh ựạo ôn phát triển mạnh hơn ở những trà lúa xuân sớm và mùa muộn, ở những ruộng có mật ựộ cấy quá cao. Bệnh thường xuất hiện sớm và gây hại kéo dài [19].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2012 ở vùng hà nội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)