Tình hình phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn trên một số giống lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2012 ở vùng hà nội (Trang 59 - 85)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Tình hình phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn trên một số giống lúa

ựược gieo trồng phổ biến trong vụ xuân năm 2012 tại Hà Nội

Trong vụ xuân 2012, trên ựịa bàn thành phố Hà Nội các giống lúa ựược gieo cấy phổ biến là BC15, Nếp 9603, Bắc thơm số 7 (BT7), Q5, lúa lai nhị ưu 838, đB5, Khang dân 18, TBR1, ... Chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra, theo dõi sự phát sinh, phát triển của bệnh ựạo ôn ngay từ giai ựoạn mạ, ựẻ nhánh, ựứng cái, làm ựòng, trước trỗ và sau trỗ. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Bảng 4.2: Tình hình phát sinh, phát triển của bệnh ựạo ôn trên một số giống lúa ở một số giai ựoạn sinh trưởng tại Hà Nội, vụ Xuân 2012

Mạ đẻ nhánh đứng cái Làm ựòng Trước trỗ Sau trỗ 20 ngày Giống TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) BC15 5,5 1,3 12,6 2,7 20,7 11,7 35,4 20,6 30,2 18,6 24,2 17,7 Nếp 9603 - - 4 1,5 18,6 10,6 34,3 20,1 29,5 18,3 22,3 17,1 BT7 - - 0,5 0,1 2,5 0,5 4,1 0,8 6,3 1,2 - - Q5 - - - - - - 1,5 0,5 2 0,6 - - Lai 838 - - - - 5 0,8 6,7 1,6 10,5 3,9 - - đB5 - - - - - - 0,5 0,1 - - - - Khang Dân - - - - 0,5 0,1 1,5 0,7 - - - - TBR1 - - - - 2,8 0,7 4,4 1,2 7,6 1,3 - -

Qua thực tế ựiều tra tình hình gây hại của bệnh ựạo ôn trên một số giống lúa ựang ựược gieo trồng phổ biến tại thành phố Hà Nội chúng tôi thu ựược kết quả tại bảng 4.2:

Kết quả ựiều tra cho thấy trong tổng số 8 giống lúa chúng tôi theo dõi ghi nhận cả 8 giống ựều bị nhiễm bệnh ựạo ôn ở các mức khác nhau. Các giống đB5, Q5, KD bị nhiễm rất nhẹ không ựáng kể. Bệnh xuất hiện sớm nhất trên các giống BC15 ngay từ giai ựoạn mạ, tỷ lệ bệnh ở giai ựoạn này là 5,5%, chỉ số bệnh là 1,3 trong khi ựó các giống khác chưa nhiễm bệnh. Bệnh tiếp tục phát triển khi cây lúa sang giai ựoạn ựẻ nhánh. Ở giai ựoạn này không chỉ giống BC15 bị nhiễm nặng mà những giống như nếp, BT7 cũng ựã bị nhiễm, tuy nhiên ở các giống BT7 và nếp bệnh mới chỉ gây hại nhẹ với tỷ lệ bệnh dưới 5%, chỉ số bệnh dưới 1,5%. Khi lúa chuyển sang giai ựoạn ựứng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 cái, bệnh gây hại trầm trọng trên các giống nhiễm như BC15 và các giống nếp, ở ựây cụ thể là nếp 9603 với tỷ lệ bệnh tương ứng lên ựến >20% trên giống BC15 và >15% ựối với giống nếp. Tại nhiều ựiểm bệnh gây hại nặng cục bộ gây lùn lụi nhiều diện tắch lúa trồng các giống này. Trên các giống BT7, lai 838, Khang dân, TBR1 cũng ghi nhận những mức gây hại cao tuy nhiên tỷ lệ bệnh không vượt quá 5%, chỉ số bệnh không quá 1%. đến giai ựoạn làm ựòng, cây lúa gặp ựiều kiện thời tiết có ẩm ựộ cao nên bệnh ựạo ôn ựã phát sinh gây hại nặng, ựối với giống BC15 và nếp tỷ lệ bệnh ựạt >32%, chỉ số bệnh ựạt >20%, các giống còn lại tỷ lệ bệnh cũng ựã tăng lên so với giai ựoạn trước. Như vậy giống BC15 và giống lúa nếp là những giống mẫn cảm với bệnh ựạo ôn nên ựã bị bệnh ựạo ôn gây hại nặng, các giống BT7, Khang dân, Q5, Lai 838, đB5 là những giống kháng hoặc ắt mẫn cảm với bệnh nên bị bệnh ựạo ôn nhẹ hơn. Một nguyên nhân khác là các giống BC15 và nếp là những giống dài ngày hơn những giống còn lại, thời gian cây lúa chuyển sang trạng thái trưởng thành ựể có thể chống chịu bệnh của những giống BC15 và nếp kéo dài nên ựã bị nhiễm bệnh ựạo ôn nặng hơn.

đối với bệnh ựạo ôn cổ bông: trên 8 giống nghiên cứu chỉ có giống BC15 và Nếp bị nhiễm ựạo ôn cổ bông với tỷ lệ bệnh lần lượt là 24,2% và 22,3%, chỉ số bệnh tương ứng là 17,7% và 17,1%. Các giống còn lại ựều không bị nhiễm ựạo ôn cổ bông.

4.1.3. Diễn biến của bệnh ựạo ôn trên giống lúa nếp 9603 trong vụ Xuân năm 2012 tại Hà Nội

Nhằm mục ựắch nắm ựược nhịp ựộ phát sinh, phát triển của bệnh trong suốt thời gian sinh trưởng của cây lúa tại Hà Nội, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra diễn biến của bệnh ựạo ôn trên giống lúa nếp 9603 và thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.3:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Bảng 4.3: Diễn biến của bệnh ựạo ôn trên giống lúa nếp 9603 tại Hà Nội, vụ xuân năm 2012

Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%)

3/3 đẻ nhánh 0,5 0,1 14/3 đẻ nhánh rộ 5,2 2,4 18/3 đẻ nhánh rộ 7,6 3,5 25/3 Cuối ựẻ 12,7 9,3 1/4 đứng cái 15,8 10,1 8/4 Làm ựòng 18,3 12,7 15/4 Làm ựòng 22,5 18,6 22/4 Làm ựòng 27,6 20,1 29/4 đòng già Ờ trỗ 20,1 18,3 5/5 Trỗ phơi mầu 1,7 1,4 13/5 Chắn sữa 8,3 3,8 20/5 Chắn sáp 10,2 5,7 27/5 Chắn hoàn toàn 9,7 4,6 3/6 Chắn thu hoạch 9,7 4,6

Từ ngày tháng 2 ựến trước ngày 3 tháng 3 chúng tôi thấy bệnh chưa xuất hiện. Tuy nhiên ựến ngày 3 tháng 3 ựã thấy xuất hiện rải rác các vết bệnh trên lá nhỏ li ti, màu nâu, hình tròn, với tỉ lệ bệnh 0,5%, chỉ số bệnh 0,1%. Các lần ựiều tra tiếp theo ựã thấy bệnh phát triển tăng dần và ựạt ựỉnh cao khi cây lúa ở vào giai ựoạn làm ựòng với tỷ lệ bệnh lên ựến 27,6%, chỉ số bệnh là 20,1%. Bệnh ựạo ôn gây hại trên giống lúa nếp 9603 nói riêng cũng như hầu hết các giống lúa nếp khác ựược trồng tại Hà Nội một phần do bản thân giống mẫn cảm với bệnh. Giống lúa nếp có bản lá mềm, mỏng, ựẻ nhánh khỏe nhưng không tập trung nên trên khóm lúa lúc nào cũng có những dảnh lúa non là những ựiều kiện lý tưởng ựể bệnh ựạo ôn tấn công và gây hại.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 0 5 10 15 20 25 30 3/3 14/3 18/3 25/3 1/4 8/4 15/4 22/4 29/4 5/5 13/5 20/5 27/5 3/6

Ngày ựiều tra Tỷ lệ %

tỷ lệ bệnh (%) chỉ số bệnh (%)

Hình 4.2: Diễn biến của bệnh ựạo ôn trên giống lúa nếp 9603 tại Hà Nội vụ xuân năm 2012

4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác ựến bệnh ựạo ôn khu vực Hà Nội vụ xuân năm 2012

Yếu tố thời tiết và một số biện pháp kỹ thuật canh tác có ảnh hưởng lớn ựến sự phát sinh và phát triển của bệnh ựạo ôn. để nắm ựược tác ựộng của một số biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng ựến bệnh ựạo ôn trong vụ xuân năm 2012 khu vực Hà Nội, chúng tôi tiến hành ựiều tra, nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy, phân bón, thời vụ (trà cấy) ựến sự phát sinh và phát triển của bệnh.

4.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố mật ựộ cấy ựến bệnh ựạo ôn trên giống nếp 9603

Tại khu vực Hà Nội, mỗi một vùng miền sẽ có những mật ựộ cấy khác nhau dao ựộng từ 25-35 khóm/m2. Qua quá trình ựiều tra, theo dõi và thu thập số liệu chúng tôi thấy rằng các mật ựộ cấy khác nhau sẽ ảnh hưởng khác nhau ựến sự phát sinh và phát triển của bệnh ựạo ôn. Trong thực tế sản xuất do làm theo thói quen, ắt chú ý ựến các ựặc ựiểm của giống lúa, ựặc biệt là các giống lúa có khả năng ựẻ nhánh khỏe nhưng nông dân vẫn cấy dày. Khi lúa ựẻ nhánh sẽ làm cho khoảng cách giữa các khóm càng ngắn lại, thậm chắ không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 có chỗ trống, như vậy lúa dễ bị bệnh ựạo ôn gây hại nặng. Hơn nữa ở những ruộng lúa cấy dầy thì mật ựộ bông trên m2 thường cao hơn so với những ruộng lúa cấy thưa do ựó ựể ựảm bảo ựược năng suất cao, kiểm soát ựược sâu bệnh ựặc biệt là bệnh ựạo ôn trong vụ xuân, chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn. Kết quả ựược thể hiện qua bảng 4.4:

Bảng 4.4: Ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến bệnh ựạo ôn trên giống nếp 9603 tại Hà Nội, vụ xuân năm 2012

Mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn

đạo ôn lá đạo ôn cổ bông

Mật ựộ cấy

TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%)

25 khóm/m2 15,6c 10,7c 3,2c 0,5c

30 khóm/m2 21,4b 18,5b 6,2b 3,2b

35 khóm/m2 36,2a 26,3a 10,6a 5,6a

LSD5% 4,6 2,6 2,2 2,1

CV% 10 8,3 8,4 9,8

Chúng tôi nhận thấy mật ựộ cấy có ảnh hưởng khá rõ rệt ựến sự phát sinh phát triển của bệnh ựạo ôn, mật ựộ cấy càng cao thì bệnh ựạo ôn càng gây hại nặng. Ở mật ựộ 35 khóm/m2, giống lúa nếp 9603 bị nhiễm bệnh ựạo ôn lá và bệnh ựạo ôn cổ bông nặng nhất trong số 3 mật ựộ cấy thắ nghiệm. Ở mật ựộ cấy 25 khóm/m2, giống lúa nếp 9603 bị nhiễm ựạo ôn lá và ựạo ôn cổ bông nhẹ nhất. Cấy truyền thống là hình thức gieo cấy làm cho cây lúa ựẻ nhánh không tập trung so với lúa gieo xạ. Khi mật ựộ cấy càng cao, các lá lúa sẽ ựan xen che khuất ánh sáng mặt trời cây lúa sẽ bị bệnh ựạo ôn nặng hơn. điều này cũng phù hợp với các kết luận của Ou S. H, (1985) [79].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 0 5 10 15 20 25 30 25 khóm/m2 30 khóm/m2 35 khóm/m2 Mật ựộ cấy Tỷ lệ (%) CSB (%) ựạo ôn lá CSB (%) ựạo ôn cổ bông

Hình 4.3: Chỉ số bệnh ựạo ôn ở các mật ựộ cấy khác nhau trên giống nếp 9603 tại Hà Nội, vụ xuân năm 2012.

4.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến bệnh ựạo ôn trên giống lúa nếp 9603 tại Hà Nội, vụ xuân 2012

Slansky,1990 cho rằng: tắnh kháng của cây trồng với sâu bệnh hại thay ựổi tùy thuộc vào tuổi cây hay giai ựoạn sinh trưởng của cây trồng, nói cách khác thì tắnh kháng có mối liên hệ trực tiếp với sinh lý cây trồng. Và như thế thì bất cứ yếu tố nào gây ảnh hưởng ựến sự thay ựổi sinh lý cây trồng thì sẽ làm thay ựổi ựến tắnh kháng của cây.

- Chúng ta biết rằng khi bón phân cho cây trồng sẽ làm cây phát triển và thay ựổi dạng hình cụ thể như: Tăng trưởng nhanh, thúc ựẩy hoặc kìm hãm quá trình chắn, kắch cỡ cây, làm biểu bì mô dày lên hoặc mỏng ựi vvẦ Sự thay ựổi dạng hình của cây ký chủ cũng làm ảnh hưởng ựến các loài sâu bệnh hại sinh sống trên cây trồng ựó. Meyer 2000 chứng minh rằng nguồn dinh dưỡng sẵn có trong ựất chẳng những ảnh hưởng ựến mức ựộ thiệt hại do sâu bệnh gây ra mà còn ảnh hưởng ựến khả năng phục hồi của cây sau khi bị sâu bệnh hại, tuy nhiên hai mặt này ắt ựược xem xét ựồng thời với nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 - Ảnh hưởng của kỹ thuật bón phân cũng ảnh hưởng gián tiếp ựến tắnh kháng của sâu bệnh hại qua sự thay ựổi hàm lượng dinh dưỡng trong cây trồng. để tìm hiểu ảnh hưởng của phân ựạm ựến mức ựộ kháng nhiễm bệnh ựạo ôn ựối với lúa nếp 9603, tôi tiến hành thắ nghiệm và theo dõi sự phát sinh gây hại của nấm bệnh ựạo ôn ở 3 mức phân bón khác nhau trên lúa nếp 9603 và kết quả như sau:

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựạm ựến bệnh ựạo ôn trên giống lúa nếp 9603 tại Hà Nội, vụ xuân năm 2012

Mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn

đạo ôn lá đạo ôn cổ bông

Mức bón ựạm

TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%)

110,8kg/ha 11,4c 8,7c 4,2c 2,5c

162,2kg/ha 24,6b 17,8b 10,2b 8,2b

221,6kg/ha 35,6a 23,5a 23,7a 15,6a

LSD5% 5,3 3,4 2,6 2,3 CV% 9,8 8,5 9,2 9,9 0 5 10 15 20 25

110,8kg/ha 162,2kg/ha 221,6kg/ha Liều lượng phân bón Tỷ lệ bệnh (%)

CSB (%) ựạo ôn lá CSB (%) ựạo ôn cổ bông

Hình 4.4: Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ựạm ựến bệnh ựạo ôn trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 Kết quả ở bảng 4.5 và hình 4.4 cho thấy ở các liều lượng bón phân ựạm khác nhau sự xuất hiện và gây hại của bệnh ựạo ôn là khác nhau, tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh tỷ lệ thuận với liều lượng bón phân ựạm. Phân ựạm bón càng nhiều thì tỷ lệ bệnh càng cao và chỉ số bệnh cũng tăng theo. Nguyên nhân có thể là do với liều lượng phân ựạm cao, cây lúa có bộ lá xanh tốt, thân cây mềm hấp dẫn cho bệnh phát sinh phát triển.

Khi so sánh giữa liều lượng phân ựạm thì tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ựạo ôn ở mức bón 221,6 kg/ha ựều cao hơn so với các mức bón phân ựạm khác.

Tỷ lệ bệnh ựạo ôn lá ở mức bón 221,6 kg/ha ựạt cao nhất là 35,6%, cao gấp 1,44 lần so với mức bón 162,2 kg/ha (24,6%) và gấp 3,12 lần so với mức bón 110,8 kg/ha (11,4%). đồng thời chỉ số bệnh ựạo ôn lá ở mức bón 221,6 kg/ha cũng ựạt cao nhất, ựạt 23,5% cao gấp 1,32 lần so với mức bón 162,2 kg/ha (17,8%) và gấp 2,70 lần so với mức bón 110,8 kg/ha (8,7%).

Tỷ lệ bệnh ựạo ôn cổ bông ở mức bón 221,6 kg/ha ựạt cao nhất là 23,7%, cao gấp 2,32 lần so với mức bón 162,2 kg/ha (10,2%) và gấp 5,64 lần so với mức bón 110,8 kg/ha (4,2%). đồng thời chỉ số bệnh ựạo ôn cổ bông ở mức bón 221,6 kg/ha cũng ựạt cao nhất, ựạt 15,6% cao gấp 1,90 lần so với mức bón 162,2 kg/ha (8,2%) và gấp 6,24 lần so với mức bón 110,8 kg/ha (2,5%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

4.2.3. Ảnh hưởng của số dảnh/khóm ựến bệnh ựạo ôn trên giống lúa BC15 tại Hà Nội, vụ xuân 2012

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của số dảnh/khóm ựến bệnh ựạo ôn trên giống lúa BC15 tại Hà Nội, vụ xuân 2012 Mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn

đẻ nhánh đứng cái đòng non Trước trỗ Chắn sáp

Số dảnh cấy TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) Cấy 1 dảnh/khóm 1,7 0,5 2,5 1,7 6,8 4,3 5,4 4,7 2,6 2,1 Cấy 2-3 dảnh/khóm 5,3 4,5 12,8 5,1 24,5 18,8 22,4 20,3 7,8 5,3 LSD 5% 0,7 0,4 4,1 2,2 4,2 2,3 2,5 1,2 1,9 1,2 CV% 5,7 9,4 9,6 9,0 7,7 6,5 9,9 5,7 6,3 5,9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 0 5 10 15 20 25

đẻ nhánh đứng cái đòng non Trước trỗ Chắn sáp Giai ựoạn ựiều tra

Tỷ lệ bệnh (%)

CSB (%) cấy 1 dảnh/khóm CSB (%) Cấy 2-3 dảnh/khóm

Hình 4.5: Ảnh hưởng của số dảnh cấy/khóm ựến bệnh ựạo ôn trên giống lúa BC15 tại Hà Nội, vụ xuân 2012

Vụ xuân năm 2012, bệnh ựạo ôn ựã gây hại nặng trên giống lúa BC15 và gây hại ngay từ giai ựoạn mạ, ựể tìm hiểu biện pháp làm giảm khả năng gây hại của bệnh ựạo ôn trên giống BC15 Tôi ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của số dảnh cấy/khóm ở mật ựộ 30 khóm/m2, kết quả như sau:

Qua bảng 4.6 và hình 4.5 cho thấy cấy với số dảnh/khóm khác nhau sự xuất hiện và gây hại của bệnh ựạo ôn là khác nhau. Cấy càng nhiều dảnh/khóm thì tỷ lệ bệnh càng cao và chỉ số bệnh cũng tăng theo. Nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2012 ở vùng hà nội (Trang 59 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)