3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.3. Phương pháp ựiều tra ngoài ựồng ruộng
3.3.3.1. Phương pháp ựiều tra ngoài ựồng ruộng
* điều tra tình hình của bệnh
- Ruộng ựiều tra: Trên mỗi giống, mỗi loại chân ựất, mỗi khu vực khác nhau: lấy 3 ruộng ựại diện.
- điểm ựiều tra: Mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 khóm, mỗi khóm 1 dảnh. (cây ựiều tra cách bờ ắt nhất 2 m)
- Chỉ tiêu ựiều tra: điều tra số lá, số bông bị bệnh và phân cấp lá, bông bị bệnh ựể tắnh tỷ lệ và chỉ số bệnh.
- Thời gian ựiều tra: giai ựoạn lúa ựẻ nhánh, ựứng cái, làm ựòng, và trước khi trỗ.
đối với ựạo ôn cổ bông thì ựiều tra vào giai ựoạn lúa chắn sáp (sau trỗ 20-25 ngày)
* điều tra diễn biến bệnh trên giống nhiễm
- Ruộng ựiều tra: trên giống BC15, chọn 3 ruộng ựại diện.
- điểm ựiều tra: mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 10 khóm, mỗi khóm 1 dảnh, cây ựiều tra ựầu tiên cách bờ ắt nhất 2 mét.
- Chỉ tiêu ựiều tra: điều tra số lá, bông bị bệnh và phân cấp lá, bông bị bệnh ựể tắnh chỉ số bệnh, tỷ lệ bệnh.
- Thời gian ựiều tra: 7 ngày ựiều tra 1 lần kể từ khi bệnh xuất hiện. * Cấp bệnh trên lá ựược ựánh giá theo thang 9 cấp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 - Cấp 0: Không có vết bệnh
- Cấp 1: Các vết bệnh có màu nâu, nhỏ như mũi kim, không có vùng sinh bào tử
- Cấp 2: Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc thon dài, ựường kắnh từ 1-2 mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết các lá dưới ựều có vết bệnh
- Cấp 3: Vết bệnh tương tự cấp 2 nhưng các lá phắa trên cũng bị bệnh - Cấp 4: Vết bệnh có dạng hình thoi ựiển hình, dài từ 3 mm trở lên, diện tắch lá bị bệnh ở các lá nhỏ hơn 4% diện tắch lá
- Cấp 5: Vết bệnh ựiển hình, các vết bệnh có thể liên kết với nhau, diện tắch vết bệnh từ 4 ựến nhỏ hơn 10% diện tắch lá
- Cấp 6: Diện tắch vết bệnh từ 10 ựến nhỏ hơn 25% diện tắch lá
- Cấp 7: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 25 ựến nhỏ hơn 50% diện tắch lá. - Cấp 8: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 50 ựến nhỏ hơn 75% diện tắch lá - Cấp 9: Diện tắch vết bệnh chiếm trên 75% diện tắch lá.
* Cấp bệnh trên bông - Cấp 0: không có vết bệnh
- Cấp 1: Vết bệnh có trên một vài gié sơ cấp hoặc nhánh thứ cấp - Cấp 3: Vết bệnh có trên một vài gié sơ cấp hoặc phần giữa của trục bông - Cấp 5: Vết bệnh bao quanh 1 phần cuống bông hoặc phần ống rạ phắa dưới của trục bông
- Cấp 7: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoạc phần trục bông gần cổ bông, trên bông có 30% số hạt chắc trở lên
- Cấp 9: Toàn bộ cổ bông bị bệnh, có số hạt chắc dưới 30%
3.3.3.2. Công thức tắnh toán số liệu
* Tỷ lệ bệnh:
Tổng lá, dảnh bị bệnh
Tỷ lệ bệnh (%) = x 100 Tổng lá, dảnh ựiều tra
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 * Chỉ số bệnh Σ(a x b) Chỉ số bệnh (%) = x 100 N x T a: Số lá, dảnh bị bệnh b: Trị số cấp bệnh tương ứng N: Số lá, dảnh ựiều tra T: Trị số cấp bệnh cao nhất
* Hiệu lực của thuốc ựược tắnh theo công thức: Henderson Tilton.
Hiệu lực (%) = (1 )x100
CaxTb TaxCb
−
Trong ựó: Ta: Chỉ số bệnh ở ô xử lý thuốc sau khi phun. Tb: Chỉ số bệnh ở ô xử lý thuốc trước khi phun. Ca: Chỉ số bệnh ở ô ựối chứng sau khi phun. Cb: Chỉ số bệnh ở ô ựối chứng trước khi phun.
3.3.3.3. Xử lý số liệu
Xử lý số liệu theo chương trình IRRISTAT của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46