Biện pháp phòng trừ bệnh ựạo ôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2012 ở vùng hà nội (Trang 42 - 45)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.4. Biện pháp phòng trừ bệnh ựạo ôn

Nấm gây bệnh ựạo ôn tồn tại trên hạt giống, rơm rạ, cỏ dại, ựất trồng, lúa chét bằng sợi nấm và bào tử truyền lan bằng nhiều con ựường khác nhau. để phòng ngừa và khống chế bệnh gây hại cần thiết phải áp dụng ựồng bộ hệ thống các biện pháp tổng hợp trong ựó bao gồm hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, sử dụng giống kháng bệnh, cơ cấu mùa vụ thắch hợp cùng với biện pháp hóa học nhằm chủ ựộng phòng ngừa bệnh và ngăn chặn sự phát triển bệnh dịch, ựảm bảo ựược năng suất ổn ựịnh của các giống lúa gieo trồng [19].

điều chỉnh hợp lý các biện pháp canh tác có tác dụng phòng ngừa, hạn chế nguồn lây lan, ựồng thời ựiều hòa môi trường sống và sự sinh trưởng phát triển của cây nâng cao tắnh chống chịu bệnh ựạo ôn là biện pháp chắnh trong công tác phòng trừ bệnh ựạo ôn. Tuy nhiên khi bệnh ựã phát sinh thành dịch thì biện pháp hóa học là biện pháp hữu hiệu ựể ngăn chặn dịch trên ựồng ruộng một cách nhanh nhất. Việc sử dụng thuốc hóa học có hiệu quả và kinh tế là vấn ựề ựược ưu tiên trong các nghiên cứu.

Quá trình sử dụng thuốc hóa học ựể trừ bệnh ựạo ôn ở nước ta bắt ựầu từ việc dùng Falidan xử lý giống, phun nước thuốc Falidan nồng ựộ 0,1% hoặc rắc hỗn hợp thuốc Falidan với vôi bột theo tỷ lệ 1:20, 1:10 khi bệnh phát sinh trên ựồng ruộng. Song thuốc Falidan có hiệu lực thấp, ắt có tác dụng phòng trừ khi bệnh ựã phát sinh thành dịch. Hơn nữa Falidan là hợp chất thủy ngân rất ựộc cho người, gia súc và dễ gây cháy lá lúa [19].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 Mai Thị Liên, Hà Minh Trung và ctv (1994) [17]; Ngô Vĩnh Viễn, Hà Minh Trung và ctv (1991-1995) [34] ựã khảo sát hiệu lực của 4 loại thuốc trừ bệnh ựạo ôn trong phòng thắ nghiệm và trên ựồng ruộng gồm Kitazin, Hinosan, Fujione, Kasai (trong vụ ựông xuân 1992-1993) cho thấy: thuốc Hinosan và Fujione có thể diệt ựược nấm bệnh trên môi trường nhân tạo. Kitazin chỉ ức chế ựược nấm không phát triển chứ không thể diệt ựược nấm. Trên ựồng ruộng Kitazin cũng tỏ ra kém hiệu lực trừ bệnh ựối với cả ựạo ôn lá và ựạo ôn cổ bông. Fujione có hiệu lực trừ bệnh cao. đối với bệnh ựạo ôn cổ bông thì biện pháp phun kép (phun thuốc 2 lần: 7 ngày trước trỗ phun lần 1 và lần 2 sau lần thứ nhất 7 ngày) cho hiệu quả phòng trừ cao góp phần tăng năng suất lúa.

Cũng theo Hà Minh Trung (1996) [29] khi nghiên cứu các biện pháp trừ bệnh ựạo ôn hại lúa ở các tỉnh miền Trung thì Beam 75WP có hiệu lực trừ bệnh cao nhất trong 3 loại thuốc ựem thử nghiệm là Fujione 40EC, NewHinosan 30EC và Beam 75WP.

để phòng trừ bệnh ựạo ôn cổ bông theo tác giả Lê Lương Tề (2002) [27] thì sử dụng thuốc Kasai 21,2WP với lượng 1-1,5 kg/ha có hiệu quả tốt nhất.

Nghiêm Quang Tuấn (2005) [31] dùng Rabcide 30WP liều lượng 0,8kg/ha có hiệu lực trừ bệnh ựạo ôn lá và hiệu lực kìm hãm sự phát triển của ựạo ôn cổ bông cao.

Bên cạnh ựó hướng ứng dụng các nguyên lý kắch thắch tắnh kháng bệnh cũng như biện pháp sinh học ựể ựối phó với bệnh ựạo ôn cũng ựã ựược nhiều tác giả nghiên cứu.

Lăng Cảnh Phú và Phạm Văn Kim (2000) [21] khi tìm hiểu các vi sinh vật hoại sinh, tác giả ựã phát hiện ra chủng vi khuẩn Flavimonas oryzihabitans, phân lập từ ựất ruộng lúa tại Cần Thơ. Khi phun vi khuẩn này

với mật ựộ 108 CFU/ml lên lá lúa trên giống OM269 và MLT 265 sau ựó phun nấm Pyricularia oryzae Cav. tấn công cây lúa. Kết quả cho thấy vi khuẩn có khả năng kắch kháng tốt giúp cây lúa giảm từ 60-69% bệnh so với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 ựối chứng.

Ngoài các vi sinh vật, các hóa chất không là thuốc bảo vệ thực vật mà không gây ựộc hại ựến môi trường cũng là chất kắch kháng ựược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Theo Ngô Chắ Thành và ctv (2003) khi nghiên cứu về diễn biến hoạt tắnh của Catalase và Proxidase trong kắch thắch tắnh kháng lưu dẫn của clorua ựồng, acibezolar-S-metyl là 68,4%, Collectotrichum sp. là

60,2%. Kết quả này chứng tỏ clorua ựồng, acibezolar-S-metyl và nấm

Collectotrichum sp. là những tác nhân kắch kháng lưu dẫn chống bệnh ựạo ôn

của lúa. điều này cũng chứng tỏ 3 tác nhân gây kắch kháng trên ựã kắch thắch cơ chế kháng bệnh bên trong cây lúa ựược xử lý bằng phương pháp ngâm hạt.

Phạm Văn Dư và ctv (2003) [12] khi nghiên cứu về tắnh kắch kháng bệnh ựạo ôn và tắnh kắch thắch sinh trưởng của Osalic acid bằng xử lý hạt giống trước khi gieo trồng trên ựồng ruộng cho thấy: Osalic acid có tác dụng làm giảm ựạo ôn lá và ựạo ôn cổ bông trong vụ ựông xuân từ 30-60%, ngoài ra còn có khả năng kắch thắch sinh trưởng của cây lúa như tăng chiều cao cây, tăng số hạt chắc trên bông, tăng năng suất hạt, riêng ở vụ hè thu thì hiệu lực không rõ.

Quần thể nấm Pyricularia oryzae Cav. trong tự nhiên luôn luôn biến ựổi. Do vậy việc sử dụng các chất kắch kháng chống bệnh ựạo ôn trên cây lúa vẫn còn vấp phải nhiều trở ngại. Theo Nguyễn Thị Thanh Xuân và ctv (2003) [36] nghiên cứu kắch kháng bệnh ựạo ôn của clorua ựồng 0,05 mM và acibenzolar-S-methyl 300 ppm trên giống lúa OMCS 2000 với 4 nòi nấm thu thập ở các ựịa phương: nòi 444, nòi 122, nòi 103.4, nòi 103.6. Kết quả cho thấy các nòi có ảnh hưởng tới hiệu quả của chất kắch kháng. Clorua ựồng chỉ có hiệu quả kắch kháng với nòi 122.6 mà không có hiệu quả với 3 nòi kia. Acibenzolar-S-methyl có hiệu quả kắch kháng với nòi 122.6 và 102.3, còn không có hiệu quả kắch kháng với 2 nòi kia. Như vậy khi sử dụng chất kắch kháng ựể ựạt hiệu quả thì việc nắm bắt ựược nòi chủ lực là rất quan trọng và sử dụng chất kắch kháng phù hợp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2012 ở vùng hà nội (Trang 42 - 45)