Chọn tạo giống kháng bền bệnh ựạo ôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2012 ở vùng hà nội (Trang 30 - 32)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.15. Chọn tạo giống kháng bền bệnh ựạo ôn

Nhiều nước ựang thực hiện chương trình chọn tạo giống lúa kháng bền bệnh ựạo ôn. Từ năm 1904 các nhà chọn giống Nhật Bản tạo ựược một số giống thương mại có tắnh kháng ựồng ruộng sử dụng trong nhiều năm. Tuy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 nhiên những giống này mất dần tắnh kháng, nguyên nhân là do xuất hiện những nòi mới [50]; [89]. Chọn tạo giống kháng bền khó khăn vì tắnh kháng luôn ựối kháng với các ựặc ựiểm nông học như năng suất, phẩm chất hạt [50. Trong quá trình lai tạo, thế hệ lai không nhận ựược toàn bộ gen kháng từ bố mẹ. Giống Sensho và Tẻ Tép kháng bền, nhưng các giống chọn ra từ các tổ hợp lai của chúng không duy trì ựược tắnh kháng như vậy [79]. Phương pháp giống nhiều dòng, nhiều giống kháng dọc luân phiên nhau trên thực tế không có hiệu quả [54].

Ou, S. H. , (1979) ựề xuất lý thuyết tắnh kháng bền ựạo ôn của lúa. Lý thuyết này dựa vào tắnh ựa dạng của thành phần nòi nấm. Một giống lúa tắch lũy càng nhiều gen kháng, khả năng kháng bệnh càng cao, nhà chọn giống cần lai nhiều tổ hợp với bố mẹ có tắnh kháng cao và chỉ chọn những dòng có ắt vết bệnh. Teng P. S (1993) ựề xuất sử dụng gen Pyramid, hai hay nhiều gen lớn tắch lũy vào một giống cải tiến.

* Zeigler R. S. (1993) ựề xuất giả thuyết Ộloại trừ dòngỢ ựể phát triển giống kháng bền:

1. Quần thể nấm ựạo ôn bao gồm những dòng vô tắnh có tổ tiên chung. 2. Từng dòng vô tắnh có phổ ựộc riêng.

3. Một giống ựược tắch lũy bởi một số gen kháng có thể kháng với mọi dòng vô tắnh của quần thể.

* Zeigler R. S. (1993) cũng ựề xuất trình tự tạo giống kháng bền bệnh ựạo ôn:

1. Xác ựịnh thành phần dòng của quần thể nấm và phổ ựộc tương ứng của chúng.

2. Tìm và tách gen kháng theo mục ựắch chọn tạo giống.

3. Xác ựịnh ựặc ựiểm gen kháng ựể có hiệu quả cho Ộloại trừ dòngỢ. 4. Gom gen kháng vào giống cải tiến sử dụng cho từng vùng sinh thái. 5. Nắm bắt ựầy ựủ cơ sở kháng bệnh của giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 Với phương tiện sinh học phân tử, các nhà khoa học có thể phân tắch thành phần dòng của nấm P. grisea, gen kháng ở giống lúa và triển vọng có thể chọn tạo ựược giống kháng bền theo ý muốn [109].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2012 ở vùng hà nội (Trang 30 - 32)