Các khám nghiệm chẩn đoán

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình bệnh Glôcôm trong cộng đồng dân cư tại 2 huyện của tỉnh Thái Bình (Trang 71 - 73)

dụng điều trị glôcôm tại tuyến tỉnh.

Hiện nay tại Thái Bình, chẩn đoán glôcôm từ tuyến huyện đến tuyến tỉnh chủ yếu là dựa vào triệu chứng lâm sàng và nhãn áp, đôi khi có soi đáy mắt, không làm thị tr−ờng do thói quen không sử dụng và không soi góc tiền phòng, nên chẩn đoán glôcôm không có chẩn đoán giai đoạn và không chẩn đoán hình thái. Nh− vậy sẽ có khả năng bỏ sót bệnh nhân vì trên thực tế còn

có còn có hình thái glôcôm nhãn áp không cao và những bệnh nhân đi khám mắt vào thời điểm nhãn áp không cao, đây chính là những tr−ờng hợp có nguy cơ do bệnh glôcôm mặc dù đã đ−ợc khám mắt tại các cơ sở chuyên khoa mắt. Trong vấn đề điều trị glôcôm, đối với tuyến xã khi gặp bệnh nhân glôcôm thì 100% bệnh nhân đ−ợc chuyển tuyến trên. Trong 2 huyện Kiến X−ơng và Vũ Th− thì chỉ có huyện Kiến X−ơng là có thuốc hạ nhãn áp cấp cứu tr−ớc khi chuyển bệnh nhân đi. Huyện Vũ Th− thì bệnh nhân chuyển thẳng với mức nhãn áp đang cao vì không có thuốc hạ nhãn áp thông th−ờng.

Tại tuyến tỉnh, tất cả những bệnh nhân có nhãn áp cao đều đ−ợc chỉ định điều trị bằng phẫu thuật. Các phẫu thuật đ−ợc áp dụng tại tuyến tỉnh là cắt bè hoặc mổ phối hợp thể thủy tinh bằng ph−ơng pháp phaco hay ngoài bao. Các phẫu thuật khác đều ch−a thực hiện đ−ợc. Điều trị nội khoa đ−ợc chỉ định trong các tr−ờng hợp chờ phẫu thuật, glôcôm thể mi và những bệnh nhân đã đ−ợc chẩn đoán, điều trị thuốc tại khoa Glôcôm- Bệnh viện Mắt trung −ơng. Việc điều trị nội khoa tại đây cũng gặp nhiều khó khăn. Tại thị tr−ờng Thái Bình không có đầy đủ các nhóm thuốc hạ nhãn áp nên sự lựa chọn thuốc điều trị cho bệnh nhân của bác sỹ gặp nhiều khó khăn; không có trang thiết bị để theo dõi sự tiến triển của bệnh ; ý thức tuân thủ điều trị của bệnh nhân ch−a cao; điều kiện kinh tế khó khăn không cho phép theo đuổi điều trị thuốc. Glôcôm là một bệnh nguy hiểm, những tổn hại chức năng thị giác do bệnh gây ra không có khả năng phục hồi. Việc điều trị bệnh tích cực cũng chỉ hy vọng ngăn chặn bệnh không tiến triển nặng thêm. Vì vậy việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm là hết sức cần thiết nhằm giảm tỷ lệ mù loà do glôcôm gây ra. Do đó cần tuyên truyền giáo dục rộng rãi cho ng−ời dân hiểu về bệnh glôcôm và những hậu quả do bệnh glôcôm gây ra, bên cạnh đó cần tăng c−ờng tập huấn về glôcôm th−ờng xuyên cho đội ngũ y tế và nâng cao trang thiết bị khám chữa bệnh giúp ng−ời bệnh đ−ợc h−ởng những dịch vụ chăm sóc tốt nhất ở tuyến y tế cơ sở và giảm đ−ợc chi phí điều trị cho ng−ời bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình bệnh Glôcôm trong cộng đồng dân cư tại 2 huyện của tỉnh Thái Bình (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)