Thông qua 434 hồ sơ bệnh án glôcôm đ−ợc điều trị tại Khoa Mắt – Bệnh viện tỉnh và Bệnh viện Mắt Thái Bình chúng tôi thấy:
+ Số bệnh nhân nữ cao hơn bệnh nhân nam, nữ: nam= 1.7 : 1 + Gặp nhiều nhất là độ tuổi từ 50 – 79, chiếm 83.2%
+ Trong số 862 mắt đo đ−ợc thị lực lúc vào viện thì có 327 mắt có thị lực từ ĐNT 3m trở xuống ( chiếm 38%), trong đó có 49 mắt có thị lực ST (-) + Có 489 mắt khi vào có nhãn áp từ 25 mmHg trở lên, chiếm 56.7% + Có 113 tr−ờng hợp soi đáy mắt
+ Không có tr−ờng hợp nào soi góc và làm thị tr−ờng + Không tr−ờng hợp nào có chẩn đoán hình thái , giai đoạn
+ Tất cả đều đ−ợc mổ cắt bè hoặc mổ phối hợp thể thuỷ tinh ( trừ tr−ờng hợp glôcôm thể mi)
+ Nếu bệnh nhân bị một mắt thì không có điều trị dự phòng mắt thứ hai Qua đó chúng ta thấy rằng, bệnh nhân đến viện trong tình trạng bệnh đã rõ ràng , phần lớn ch−a đ−ợc sơ cứu gì, chức năng thị giác tổn hại nặng nề , điều đó nói lên thực trạng điều trị glôcôm tại tuyến huyện hiện nay còn nhiều yếu kém.
Tại tuyến tỉnh mặc dù có thể giải quyết phẫu thuật cho bệnh nhân nh−ng việc thiếu trang thiết bị cũng gây ảnh h−ởng không nhỏ đến công tác chẩn đoán , điều trị và theo dõi bệnh nhân. Nêú nh− có thể điều trị dự phòng mắt thứ 2 cho bệnh nhân thì sẽ giảm đau đớn, thời gian cũng nh− tiền bạc cho ng−ời bệnh.
Do thiếu trang thiết bị nên việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm hay những tr−ờng hợp glôcôm nhãn áp không cao còn gặp nhiều khó khăn. ở các n−ớc đang phát triển nh− chúng ta, nhiều ng−ời đã bị mù là do thiếu các dịch vụ chăm sóc mắt hoặc ng−ời dân không tiếp xúc đ−ợc với các dịch vụ đó. Việc h−ớng dẫn các biện pháp đơn giản, dễ làm về chăm sóc mắt ban đầu cho mỗi ng−ời dân, mỗi gia đình, mỗi cán bộ y tế đặc biệt ở tuyến cơ sở giúp cho ngăn chặn mù loà có hiệu quả và giúp ng−ời bệnh giảm chi phí khám chữa bệnh.
Kết Luận
Qua khám sàng lọc 6 xã thuộc 2 huyện của Tỉnh Thái Bình chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Một số đặc điểm của bệnh nhân glôcôm
- Tỷ lệ mắc bệnh glôcôm trong cộng đồng dân c− 6 xã của 2 huyện thuộc tỉnh Thái bình là 2.6%.
- Hình thái: Trong hai hình thái glôcôm nguyên phát, glôcôm góc đóng nguyên phát là hình thái chủ yếu, chiếm 84%, glôcôm góc mở nguyên phát chiếm 16%. Tỷ lệ giữa glôcôm góc đóng nguyên phát và glôcôm góc mở nguyên phát là 5 : 1.
- Tuổi: tỷ lệ bệnh glôcôm tăng theo tuổi, phần lớn bệnh nhân glôcôm nguyên phát ở lứa tuổi trên 40, chiếm 98.1%, đặc biệt là lứa tuổi từ 60- 79, chiếm 59.2%.
- Giới: glôcôm góc đóng nguyên phát gặp nhiều ở nữ hơn nam, tỷ lệ giữa nữ và nam là 4 : 1. Trong khi đó glôcôm góc mở nguyên phát tỷ lệ nam và nữ là nh− nhau.
- Yếu tố gia đình: có 16.2% bệnh nhân glôcôm góc đóng nguyên phát và 11.5% bệnh nhân glôcôm góc mở nguyên phát có tiền sử gia đình.
- Đa số bệnh nhân phát hiện và điều trị bệnh ở giai đoạn muộn và quá muộn (10.3%), 43.5% mắt có thị lực ĐNT 3m trở xuống, 64.1% có lõm/ đĩa > 4/ 10, trong đó 11.8% có lõm/ đĩa > 8/10.
- Quá nửa số bệnh nhân glôcôm (53%) không biết gì hoặc lơ mơ về bệnh của mình vì vậy không có ý thức tuân thủ quy trình điều trị và theo dõi bệnh. 76.8% bệnh nhân không đi khám theo dõi sau điều trị
- Ngoài ra có những nguyên nhân khách quan khác gây trở ngại cho bệnh nhân glôcôm đi khám điều trị tại các cơ sở chuyên khoa mắt nh−:già
yếu, cô đơn, nhà neo ng−ời, đ−ờng xá xa xôi. Tỷ lệ bệnh nhân glôcôm đi khám lại chỉ có 11.3% và đối t−ợng nguy cơ cao là 36.7%.
2. Tình hình chẩn đoán, điều trị chăm sóc bệnh nhân tại tuyến y tế Thái Bình
- Nhân lực: ở các tuyến cơ sở có đầy đủ cán bộ y tế, tuy nhiên ch−a có
cán bộ chăm sóc mắt ban đầu ở tuyến xã và cán bộ chuyên khoa glôcôm tại tuyến tỉnh và huyện. Các cán bộ y tế ch−a đ−ợc cập nhật thông tin kiến thức th−ờng xuyên về bệnh glôcôm.
- Trang thiết bị, thuốc men cho chẩn đoán và điều trị bệnh glôcôm còn thiếu thốn. ở tuyến huyện hiện nay ch−a có điều kiện chẩn đoán và điều trị glôcôm.
- ở tuyến tỉnh quy trình chẩn đoán sơ sài. Điều trị bệnh chủ yếu bằng phẫu thuật. Hầu hết bệnh nhân glôcôm không đ−ợc sơ cứu tr−ớc khi chuyển lên tuyến trên để điều trị. Những bệnh nhân đã điều trị không đ−ợc hẹn khám theo dõi định kỳ.
H−ớng nghiên cứu tiếp
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên chúng tôi ch−a đi sâu tìm hiểu đ−ợc tất cả các đặc điểm dịch tễ học của bệnh glôcôm. Chúng tôi dự kiến nghiên cứu tiếp:
+ Nghiên cứu một số mối liên quan giữa bệnh glôcôm với các bệnh toàn thân nh−: đái tháo đ−ờng, tăng huyết áp.
+ Mở rộng điều tra tình hình bệnh glôcôm trên địa bàn các huyện khác của tỉnh Thái Bình.
Tμi liệu tham khảo
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Đức Anh (1993 - 1994), "Bệnh glôcôm", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bộ môn mắt tr−ờng Đại Học Y Hà Nội (2001), “Thực hành nhãn khoa”,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Cục thống kê Thái Bình (2008) “ Niên giám thống kê Thái Bình 2007”,
Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
4. Phan Dẫn và cs, (2008), “ Nhãn khoa giản yếu tập II ”, Nhà xuất bản y học Hà Nội, Tr. 289-290.
5. Đỗ Thị Thái Hà (2002), "Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của bệnh nhân glôcôm điều trị tại khoa THVM (từ tháng 10/200 - 9/2002)", Luận văn thạc sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
6. Tôn Thất Hoạt (1972), Nhãn khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 7. Khúc Thị Nhụn (1984), “ Bán kính đ−ờng cong giác mạc và độ sâu tiền
phòng trên mắt bình th−ờng và mắt glôcôm góc đóng ở ng−ời Việt Nam”,
Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội.
8. Khúc Thị Nhụn và cs (1991), “ Nhận xét tình hình bệnh glôcôm tiên phát tại khoa mắt Bệnh viện Việt Tiệp- Hải Phòng trong 2 năm 1988- 1989”, Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật nghành mắt tập 2, Hội Nhãn khoa Việt Nam.
9. Nguyễn Trọng Nhân (2006), "Tuyển tập các công trình nghiên cứu", Tập I, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
10. Nguyễn Trọng Nhân, Trần Nguyệt Thanh và cộng sự (1987), "Phát hiện sớm glôcôm ở những ng−ời ruột thịt của bệnh nhân glôcôm và những ng−ời có cấu trúc giải phẫu nghi ngờ glôcôm", Hội thảo quốc gia về phòng chống mù loà, Viện Mắt.
11. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1996), "Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác", Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 12. Trần Thị Hoàng Nga (2006), "Khảo sát tình trạng góc tiền phòng ở
những ng−ời ruột thịt của bệnh nhân glôcôm góc đóng nguyên phát", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.
13. Hà Huy Tài (1997), "Điều tra dịch tễ học mù loà và một số bệnh mắt năm 1995 ở 13 tỉnh thành", Hôi thảo quốc gia về phòng chống mù loà và khoa học kỹ thuật, Viện Mắt.
14. Thị giác 2020: Quyền đ−ợc nhìn thấy, Tài liệu dịch về Hội thảo thị giác 2020.
15. Nguyễn Thị Tuyết (2001), “ Nghiên cứu sự t−ơng quan giữa độ sâu tiền phòng, bề dầy thể thuỷ tinh, chiều dài trục nhãn cầu trên mắt glôcôm góc đóng nguyên phát và mắt bình th−ờng ở ng−ời Việt Nam tr−ởng thành”,
Luận văn thạc sĩ y học, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội.
16. Phạm Thị Kim Thanh (1988), "Nhận xét b−ớc đầu về kết quả phát hiện sớm glôcôm", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội. 17. Tôn Thị Kim Thanh (2003), “ Đánh giá tình hình mù loà, hiệu quả và
những trở ngại đối với can thiệp mổ đục thể thuỷ tinh ở cộng đồng hiện nay”, Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bệnh viên Mắt Trung Ương.
18. Tôn Thị Kim Thanh, Nguyễn Chí Dũng, (2006), “ Đề án tổng thể về phòng chống mù loà và chăm sóc mắt ở Việt Nam h−ớng tới mục tiêu thị giác 2020”, Kỷ yếu hội nghị phòng chống mù loà và khoa học kỹ thuật nghành nhãn khoa toàn quốc 2005-2006.
19. Uỷ ban Nhân Dân tỉnh Thái Bình (2007), “Thái Bình- tiềm năng và đầu t− phát triển”, Tài liệu l−u hành nội bộ.
Tiếng Anh
20. Anand Palimkar, Rajiv Khandekar, Venkataraman V. (2008), “Prevalence and distribution of glaucoma in central India”, Indian J. Ophthalmol.; 56: 57-62
21. Anton; Alfonso M.D; …et al (2004), “ Prevalence of Primary Open- Angle Glaucoma in a Spanish Population: The Serovia study”, Journal of glaucoma, 13(5): 371-376.
22. Armaly M.F (1972), “Symposium on glaucoma”. Invest Ophthamol; Vol
11: pp 75-79.
23. Beck R.W , Messner D.K, Musch D.C,…et al (1985) , “ Is there a racial diffirence in physiologic cup size ? ” , Ophthalmology, 92(7), pp. 873-876. 24. Bonomi L, Marchini G, Marraffa M, Bernardi P, De Franco I,
Perfetti S, Varotto A, Tenna V. (1998), “Prevalence of glaucoma and intraocular pressure distribution in a defined population. The Egna- Neumarkt Study”, Ophthalmology. 1998 Feb;105(2):209-15
25. Bonomi N, Marchini G, Marraffa M…..et al (2000), “Epidemiology of angle – closure glaucoma”, Ophthalmology, 107(5), pp. 998-1003.
26. Bonovas S, Peponis. V and Filioussi. K, (2004), “ Diabetes mellitus as a risk factor for primary open – angle glaucoma : a meta – analysis.”,
Diabetic Medecine, 21; pp. 609-614.
27. Bourne R.R.A, Sukudom P, Foster P.J, Tantisevi V, Jitapunkul S, Lee P.S, Johnson G.J, Rojanapomgpun P. (2003), “Prevalence of glaucoma in Thailand: a population based survey in Rom Klao District, Bangkok.”, Br. J. Ophthalmol.; 87: 1069-1074
28. Bowd C, Zangwill L.M,……et al (2001); “ Detecting early glaucoma by assessment of retinal nerve fiber layer thickness and visual function”.
29. Casson R.J, Newland H.S, Muecke J, McGovern S, Abrraham L, Shein W.K, Selva D, Aung T. (2007), “Prevalence of glaucoma in rural Myanmar: the Meiktila Eye Study”, Bri. J. Ophthalmol.; 91: 710-714
30. Coleman A.L (1999), “ Glaucoma”, Lancet, 354 (9192), pp. 1803-1810. 31. Congdon N, Tielsch J.M (1992), “ Issue in the epidemiology and
population – based screening of primary angle- closure glaucoma”, Surv Ophthalmol, 36(6), pp. 411-423.
32. Dandona L, Dandona R, Srinivas M, Mandal P, John R.K, McCarty C.A, Rao G.N. (2000), “Open-angle glaucoma in an urban population in southern India: the Andhra Pradesh eye disease study”, Ophthalmology; 107(9): 1702-1709
33. Ekwerekwu CM, Umeh RE. (2002), “The prevalence of glaucoma in an onchoendemic community in South-Eastern Nigeria”, West Afr J
Med.;21(3):200-203.
34. Foster PJ, Baasanhu J, Alsbirk PH, Munkhbayar D, , Johnson
GJ.(1996), “Glaucoma in Mongolia. A population-based survey in Hovsgol province, northern Mongolia”, Arch Ophthalmol.;114(10):1235-1241
35. Joe G , Paul J.F ,…..et al (2000) , “ Anterio Chamber Depth
Measurement as a Screening Tool for Primary Angle – Closure Glaucoma in an East Asian Population”, Arch Ophthalmol; 118: 257-263.
36. Kaimbo Wa Kaimbo D, Missotten L. (1997), “Glaucoma in Congo”,
Bull. Soc. Belge Ophtalmol.; 267: 21-26,
37. Klein B.E.K, klein R, Lee K.E (2004), “Heritability of risk factors for Primary Open- Angle Glaucoma: The Beaver Dam Eye Study.”
38. Lai J.S.M, Liu D.T.L, ….et al (2001); “ Epidemiology of cute primary angle- closure glaucoma in the Hong Kong Chinese population:
prospective study”, Hong Kong Med J, 7(2), pp. 118-123.
39. Leske M.C, Connel A.M (1994), “ The Barbados Eye Study Prevalence of open- angle glaucoma “, Arch Ophthamol, 112(6), pp. 821-829.
40. Louis R. P, Jae Hee Kang, ScD, ……et al (2006), “Prospective study of type 2 Diabetes Mellitus and Risk of Primary Open – Angle Glaucoma in women”, Ophthalmology; 113: 1081-1086.
41. Mitchell P, Smith W, Attebo K, Healey P.R. (1996), “Prevalence of open-angle glaucoma in Australia. The Blue Mountains Eye Study”,
Ophthalmology; 103(10): 1661-1669
42. Nemesure B, Leske M.C, Mendeii N (1996), “ Analyses of reported family history of glaucoma: a preliminary investigation”, Ophthalmic Epidemiology, 3(3), pp. 135-141.
43. Neufeld A.H, Hernandez M.R….et al (1997), “ Nitric oxide synthase in the human glaucomatous optic nerve head,” Arch Ophthamol; Vol 115 (4) pp. 497-503.
44. Nizankowska MH, Kaczmarek R. (2005), “Prevalence of glaucoma in the wroclaw population. The wroclaw epidemiological study”,
Ophthalmic Epidemiol.;12(6):363-371
45. Ophthalmic Fundamentals (1999) : “ Glaucoma” , pp 83-119. 46. Ouertani A, Zhioua R, Trabelsi A, Jrad J. (1995), “Prevalence of
chronic open-angle glaucoma in a county in Tunis”, J Fr Ophtalmol.; 18(3):178-182.
47. Paul Mitchell M.D , Fleur Hourihan B.Sc, Jen Sandbach MB, Jie Jin Wang MB…..et al (1999), “The relationship between glaucoma and myopia . The blue montains eye study.”, Ophthalmology, Volume 106, pp 2010-2015.
48. Quigley H.A (1996), “ The number of people with glaucoma worldwide”,
BrJ Ophthalmol, pp: 389-393.
49. Quigley H.A, Addicks E.M, Green W.R (1982), “ Optic nerve damage in human glaucoma.” Arch Ophthamol ; Vol 100: pp. 135-146.
50. Quigley H.A, Broman A.T. (2006), “The number of people with
glaucoma worldwide in 2010 and 2020”, British Jornal of ophthalmology; 90: 262 -267.
51. Quigley H.A, West S.K, Rodriguez J,...et al ( 2001), “ The prevalence of glaucoma in a population- based study of Hispanic subjects: Proyecto VeR”, Arch Ophthalmol, 119(12), pp 1819-1826.
52. Ralf R. Bubrmann, Harry A. Quigley, Yolanda Barron, Sbeila K. West, Mattbew S. Oliv, Boliface B. O. Mmbaga (2000), “Prevalence of glaucoma in a rural East African population”, Investigative
Ophthalmology & Visual Science; 41(1): 40-48
53. Ramakrishnan R, Nirmalan PK, Krishnadas R, Thulasiraj RD,
Tielsch JM, Katz J, Friedman DS, Robin AL. (2003), “Glaucoma in a rural population of southern India: the Aravind comprehensive eye survey.”, Ophthalmology. ;110(8):1484-90
54. Roger C.W. Wolfs, Caroline C. W. K, Ramrattan RS, Cornelia M, Duijn V, Hofman A,.……et al (1998), “ Genetic Risk of Primary Open – Angle Glaucoma”, Arch Ophthalmol; 116: 1640-1645.
55. Sah RP, Badhu BP, Pokharel PK, Thakur SK, Das H, Panda A.
(2007), “Prevalence of glaucoma in Sunsari district of eastern Nepal.”,
Kathmandu Univ Med J (KUMJ).;5(19):343-348
56. Salmol J.F., Mermoud A., Ivey A….et al (1993), “ The prevalence of primary angle – closure glaucoma and open-angle glaucoma in Mare , Western Cape, South Africa”, Arch Ophthamol, 111(9), pp. 1263-1269.
57. Shaffer R.N (1996), “ Gonioscopy, ophthalmoscopy and perimetry”,
Trans Am. Acad. Ophthamol, 64, pp 112-117.
58. Stone E.M, Fingest J.H,….et al (1997), “ Identification of a gene that causes Primary Open Angle Glaucoma” Science, 275, pp. 668-670. 59. Tielch J.M, Katz J, Sommer A, Quigley H.A, Javitt J.C, …..et al
(1994), “Family history and risk of primary open- angle glaucoma. The Baltimore Eye Survey”, Arch Ophthamol, 112 (1), pp. 69-73.
60. Tielsch J.M , Sommer. A , Katz .J , Royal R.M.,…., et al (1991): “ Racial variations in the prevalence of primary open- angle glaucoma. The Baltimore Eye survey”, Jama 266, pp. 369-374.
61. Varma R, Ying-Lai M, Francis B.A, Nguyen B.B, Deneen J, Wilson M.R, Azen S.P, Los Angeles Latino Eye Study Group (2004),
“Prevalence of open-angle glaucoma and ocular hypertension in Latinos: The Los Angeles Latino Eye Study”, Ophthalmology; 111(8): 1439-1448
62. Xu L, Chen JH, Li JJ, Luo L, Yang H, Zhang RX, Sun XY, Zheng YY, Song WX, Shi YY, Zhang SY, Sun BC, Zhao JL, Ma BR. (2004), “The prevalence and its screening methods of primary open angle
glaucoma in defined population-based study of rural and urban in Beijing”, Zhonghua Yan Ke Za Zhi.;40(11):726-32
63. Yamamoto T, Iwase A, Araie M, Suzuki Y, Abe H, Shirato S, Kwayama Y, Mishima H.K, Shimizu H, Tomita G, Inoue Y,
Kitazawa Y, Tajimi Study Group, Japan Glaucoma Society. (2005), “The Tajimi Study report 2: prevalence of primary angle closure and secondary glaucoma in a Japanese population”, Ophthalmology; 112(10): 1661-1669
64. Yuan H.P, Yu H.; Xiao Z, Shao Z.B, Zhang X.L, Yang B.B, Sui H, Zhao Y.S. (2007), “The prevalence of primary angle-closure glaucoma and its causes in rural area of Shuangyang district in Changchun, Jilin province”, Zhonghua Yan Ke Za Zhi; 43(9): 775-778.
1. Nguyễn Đức Anh (1993 - 1994), "Bệnh glôcôm", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bộ môn mắt tr−ờng Đại Học Y Hà Nội (2001), “Thực hành nhãn khoa”,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Cục thống kê Thái Bình (2008) “ Niên giám thống kê Thái Bình 2007”,