Những năm qua, ngành y tế Thái Bình đã đ−ợc củng cố, mạng l−ới y tế cơ sở ngày càng hoàn thiện với sự phát triển sớm và rộng khắp của các cơ sở khám chữa bệnh công lập. Năm 2007, toàn tỉnh có 303 cơ sở y tế, 3.595 gi−ờng bệnh, 3.262 cán bộ ngành y, 1.093 cán bộ ngành d−ợc (3).
Chất l−ợng khám chữa bệnh đ−ợc nâng lên ở tất cả các cơ sở y tế từ tỉnh đến cơ sở. Hạ tầng cơ sở và trang thiết bị y tế của các đơn vị đ−ợc đầu t− nâng cấp, nhất là các trạm y tế xã, ph−ờng, thị trấn. Đội ngũ cán bộ y tế đ−ợc quy hoạch và tập trung đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nhất là cán bộ
chuyên khoa sâu tuyến tỉnh và cán bộ y tế xã, xóm. Đến nay 100% trạm y tế có bác sỹ [19].
Về ph−ơng diện tổ chức ngành y tế Thái Bình là hệ thống 3 cấp: tỉnh, huyện, xã. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có Tr−ờng Đại học Y, nơi đào tạo cán bộ y tế cho nhiều tỉnh thành trong cả n−ớc.
1.8.3.1. Tuyến y tế cấp tỉnh
- Sở Y tế: Sở Y tế là cơ quan quản lý hành chính nhà n−ớc cấp tỉnh, chịu sự quản lý chung của UBND tỉnh Thái Bình, chịu sự quản lý nhà n−ớc về chuyên môn của Bộ Y tế, có nhiệm vụ tham m−u, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về: chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
- Các bệnh viện cấp tỉnh ở Thái Bình có: Bệnh viện đa khoa, Bệnh viện Nhi, Bệnh viện Mắt, Bệnh viện phụ sản…..
+ Bệnh viện Mắt Thái bình tr−ớc đây là Trung tâm Mắt Thái bình với nhiệm vụ chính là công tác chỉ đạo tuyến, chăm sóc mắt ban đầu tại tuyến y tế cơ sở. Tháng 3/ 2008 theo quyết định của UBND tỉnh Thái Bình Trung tâm Mắt đã đ−ợc nâng cấp thành Bệnh viện Mắt Thái Bình với quy mô 200 gi−ờng bệnh và nhiệm vụ chính là khám, chữa, t− vấn tất cả các bệnh mắt cho nhân dân trong tỉnh. Đến nay Bệnh viện Mắt Thái Bình có 17 bác sỹ trong đó có 7 bác sỹ đã học sau đại học, 10 y tá chuyên khoa mắt.
+ Khoa mắt- Bệnh viện đa khoa tỉnh cũng là một trong những đơn vị khám chữa các bệnh về mắt cho nhân dân trong tỉnh. Hiện nay khoa có 5 bác sỹ trong đó có 4 bác sỹ đã đ−ợc đào tạo sau đại học.
Hiện tại, toàn tỉnh ch−a có chuyên khoa sâu về glôcôm, nh−ng đã có những bác sỹ đ−ợc đào tạo sau đại học về glôcôm. Những bác sỹ này là những ng−ời sẽ tham gia tích cực vào công tác phòng chống mù loà do glôcôm gây ra.
1.8.3.2. Tuyến y tế cấp huyện
- Phòng Y tế: Phòng Y tế là cơ quan quản lý hành chính nhà n−ớc cấp huyện, chịu sự quản lý chung của UBND huyện, chịu sự quản lý nhà n−ớc về
chuyên môn của Sở Y tế, có nhiệm vụ tham m−u, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong địa bàn huyện.
- Các Bệnh viện đa khoa cấp huyện: Hiện nay, các huyện thuộc tỉnh Thái bình đều có ít nhất hai bệnh viên đa khoa. Các bệnh viện đa khoa cấp huyện hiện nay đều có bác sỹ chuyên khoa mắt
1.8.3.3. Tuyến y tế cấp x∙
Hiện nay, 100% các xã, ph−ờng, thị trấn ở Thái Bình đều có trạm y tế. 100% trạm y tế xã đều có bác sỹ. Toàn tỉnh có 160 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia. Cơ sở vật chất, trang thiết bị từng b−ớc đ−ợc nâng cao, đội ngũ cán bộ y tế ngày càng lớn mạnh góp phần quan trọng vào công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Tuy nhiên, tại các trạm y tế không có cán bộ y tế chăm sóc mắt ban đầu cho nhân dân trong xã.
1.8.3.4. Tr−ờng Đại học Y Thái bình
Tr−ờng Đại học Y Thái Bình chịu sự chỉ đạo và quản lý của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục. Chức năng chính là đào tạo cán bộ y tế cho tỉnh Thái Bình và một số tỉnh lân cận phía bắc. Bộ môn mắt của tr−ờng hiện nay có 6 cán bộ trong đó có 4 ng−ời đã đ−ợc đào tạo sau đại học và một y tá chuyên khoa mắt. Tại đây cũng đã thành lập khoa Mắt thuộc Bệnh viện Đại học Y Thái bình. Đây cũng là một cơ sở chuyên khoa mắt tích cực tham gia vào công tác khám chữa các bệnh về mắt cho nhan dân trong tỉnh.
Ch−ơng 2
Đối t−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu