Trong tổng số 6440 ng−ời tham gia khám sàng lọc có 343 ng−ời đã từng nghe, biết đến bệnh glôcôm (chiếm 5.35%). Đó là những bệnh nhân glôcôm,
ng−ời thân, ng−ời quen của bệnh nhân glôcôm. Đa ssố trong số họ nhận biết thông tin về glôcôm qua sự giải thích t− vấn của bác sỹ trong quá trình điều trị, một số khác biết qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng.
Tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân glôcôm đã đ−ợc khám điều trị bệnh tại các cơ sở chuyên khoa mắt biết lơ mơ hoặc không biết gì về bệnh của mình vẫn còn khá cao (56.5%). Nguyên nhân chủ yếu là do bệnh nhân không đ−ợc tiếp cận với các thông tin về bệnh, không đ−ợc các nhân viên y tế giải thích tận tình và đầy đủ. Trong nhiều tr−ờng hợp điều trị tại bệnh viện chỉ có ng−ời nhà gặp gỡ và trao đổi với bác sỹ nên bệnh nhân thậm chí không biết mình bị bệnh gì, đã điều trị bằng ph−ơng pháp gì
Glôcôm là bệnh cần đ−ợc theo dõi và điều trị suốt quãng đời còn lại của bệnh nhân từ khi phát hiện bệnh nh−ng do thiếu hiểu biết nên bệnh nhân nghĩ mình đã đ−ợc điều trị khỏi mà không cần đi khám, theo dõi tiếp nên bệnh có thể ch−a ổn định, vẫn tiếp tục tiến triển dẫn đến mất dần chức năng thị giác. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chỉ có 23.2% số bệnh nhân glôcôm có đi kiểm tra, còn lại 76.8% số bệnh nhân hoàn toàn không khám lại.
Trong số 173 mắt của 125 bệnh nhân glôcôm đã đ−ợc điều trị vẫn còn 9 mắt nhãn áp ch−a điều chỉnh mà bệnh nhân không biết cho đến khi chúng tôi về khám sàng lọc. Ngoài ra còn 43 bệnh nhân glôcôm ch−a đ−ợc chẩn đoán và điều trị tại cơ sở chuyên khoa mắt. Đây là những đối t−ợng sẽ bị mù lòa nếu không đ−ợc phát hiện và điều trị kịp thời.
Theo kết quả hồi cứu 434 hồ sơ bệnh án bệnh nhân glôcôm đã điều trị tại tuyến tỉnh Thái Bình thì số đông bệnh nhân đi khám và điều trị khi bệnh ở giai đoạn đã muộn khi chức năng thị giác đã bị tổn hại nhiều không có khả năng hồi phục (38 % bệnh nhân glôcôm có thị lực ĐNT 3m trở xuống). Sau mổ hầu hết bệnh nhân chỉ đi khám lại 1 lần. Điều đó một lần nữa khẳng định vấn đề hiểu biết về bệnh glôcôm trong cộng đồng vẫn còn hạn chế.
Bệnh glôcôm mặc dù đ−ợc điều trị tích cực, đúng cách cũng chỉ cố gắng bảo tồn phần chức năng còn lại cho bệnh nhân chứ không phục hồi đ−ợc những tổn th−ơng đã mất. Vì vậy để phòng chống mù lòa do bệnh glôcôm gây ra trong cộng đồng cần phải tăng c−ờng nhận thức cho ng−ời dân về mức độ nguy hiểm của bệnh, sự cần thiết khám phát hiện sớm, điều trị kịp thời tích cực, theo dõi th−ờng xuyên thông qua t− vấn của các đối t−ợng y tế, qua ph−ơng tiện thông tin đại chúng.