a. Hạn chế về quản lý chi ngân sách nhà nước
* đối với quản lý chi ựầu tư phát triển
- Công tác lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm của huyện chưa ựược xây dựng một cách chặt chẽ, khoa học, nhiều trường hợp chưa ựảm bảo quy ựịnh, gây lãng phắ và hiệu quả ựầu tư thấp, thể hiện: Bố trắ vốn ựầu tư còn dàn trải, phân tán, chưa ựịnh hình cơ cấu, tỷ lệ phân bổ vốn ựầu tư cho từng ngành, từng lĩnh vực, còn bị ựộng do phụ thuộc vào phân cấp vốn ựầu tư của tỉnh hàng năm. Nhiều lĩnh vực rất cần thiết phải ựầu tư nhưng chưa ựược quan tâm ựúng mức như: Giao thông nông thôn, ựiện chiếu sáng các xã, thị trấn, cải tạo mở rộng các trục giao thông
7 thị trấn Chùa Hang, cầu treo qua Sông Cầu Ầ)
- Công tác tư vấn lập dự án, lập thiết kế dự toán chưa tốt vẫn có nhiều sai sót về khối lượng, ựơn giá, ựịnh mức kinh tế kỹ thuậtẦ dẫn ựến tắnh chắnh xác về tổng giá trị ựầu tư các công trình chưa cao, do ựó bố trắ vốn không chắnh xác. Công tác thẩm ựịnh dự án, thẩm ựịnh thiết kế dự toán cũng còn nhiều sai sót.
- Các dự án ựầu tư xây dựng cơ bản của huyện thường chậm về tiến ựộ, không hoàn thành theo kế hoạch nhất là một số dự án lớn dẫn ựến chuyển tiếp, chuyển nợ sang các năm sau (đường Cây Thị - Văn Hán, tuyến ựường từ UBND xã Văn Lăng ựi Phú đôẦ), buộc các công trình phải ựiều chỉnh lại vốn do trượt giá, kết quả là huyện không hoàn thành kế hoạch ựầu tư xây dựng trong 3 năm 2009 ựến 2011 ựều không hoàn thành dự toán.
- Trongcông tác cấp phát thanh toán vốn ựầu tư xây dựng cơ bản của Kho bạc huyện còn chưa thật khoa học, hợp lý. KBNN huyện có trách nhiệm kiểm soát chi ựầu tư, cùng phối hợp với phòng tài chắnh kế hoạch huyện ựảm bảo vốn ựầu tư ựược sử dụng ựúng mục ựắch và có hiệu quả. Tuy nhiên trong những năm qua, kiểm soát chi ựầu tư phát triển của KBNN huyện còn hạn chế, thể hiện qua các mặt chủ yếu sau:
Trong công tác cấp phát tạm ứng, thu hồi tạm ứng hoặc thanh toán khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành chưa ựảm bảo hồ sơ, thủ tục, chưa ựảm bảo chế ựộ quy ựịnh do sự phối hợp thiếu ựồng bộ giữa các bộ phận chức năng.
Thời gian thanh toán vốn ựầu tư chưa ựảm bảo ựúng theo quy ựịnh do công tác cải cách thủ tục hành chắnh chậm, thiếu niêm yết công khai các quy ựịnh về hồ sơ, thủ tục thanh toán vốn ựầu tư.
Sự phối kết hợp giữa KBNN và phòng Tài chắnh Kế hoạch huyện chưa chặt chẽ. KBNN thường không ựảm bảo chế ựộ báo cáo về kết quả thanh toán vốn ựầu tư quý, năm cho cơ quan tài chắnh theo quy ựịnh.
- Khi các hạng mục công trình, dự án hoàn thành, chủ ựầu tư có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán vốn ựầu tư gửi cho cơ quan thẩm tra và phê duyệt quyết toán.
trình hoàn thành của các chủ ựầu tư thường chậm so với quy ựịnh, chất lượng báo cáo còn nhiều sai sót, thiếu mẫu biểu theo quy ựịnh.
* đối với quản lý chi thường xuyên
Trong công tác quản lý chi thường xuyên của huyện còn một số hạn chế, yếu kém ở các khâu như xây dựng ựịnh mức chi, lập dự toán chi, chấp hành dự toán và quyết toán các khoản chi.
Một là,Trong công tác xây dựng ựịnh mức chi:
Trong qúa trình lập dự toán ngân sách 2007 và kéo dài ựến hết thời kỳ ổn ựịnh ở năm 2010, ựịnh mức phân bổ ngân sách giữa ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chắnh quyền ựịa phương ựể ựảm bảo nhu cầu kinh phắ cho các hoạt ựộng thường xuyên của nhà nước ựã ựược xác lập trong Quyết ựịnh số 151/2006/ Qđ-TTg ngày 29/6/2006 của thủ tướng chắnh phủ. Trong giai ựoạn 2007-2011 tỉnh ựã ban hành các ựịnh mức phân bổ ngân sách cho các thời kỳ ổn ựịnh ngân sách, các ựịnh mức này tương ựối toàn diện trên các lĩnh vực ựể làm cơ sở xây dựng dự toán chi ngân sách cho các cấp ngân sách và các ựơn vị sử dụng ngân sách. Tuy nhiên các ựịnh mức này cũng bộc lộ nhiều hạn chế, thể hiện:
- Cơ sở xây dựng và phân bổ ựịnh mức chi chưa hợp lý, chưa thật sự bao quát toàn diện các lĩnh vực của ựời sống xã hội, nhiều khi vẫn còn mang tắnh bình quân, khi phân bổ ngân sách cho các ựịa phương với hầu hết các hoạt ựộng thuộc lĩnh vực văn - xã, sự nghiệp kinh tế và quản lý hành chắnh Nhà nước, đảng, ựoàn thể với tiêu thức theo ựầu dân ựã gây ra nhiều tranh cãi về tắnh công bằng.
- đối với việc xây dựng ựịnh mức sử dụng ngân sách: theo quy ựịnh hiện hành, thẩm quyền ban hành các ựịnh mức này chủ yếu thuộc về Bộ Tài chắnh và HđND tỉnh, thành phố trực thuộc TW. Thực tế HđND tỉnh Thái Nguyên cũng ựã ban hành nhiều ựịnh mức sử dụng ngân sách ở ựịa phương trong ựó tập trung vào các nội dung chi hành chắnh như chế ựộ hội nghị, công tác phắ, tàu xe phép, sử dụng phương tiện thông tin liên lạc, chế ựộ phụ cấp cho cán bộ xã, phường, công an xãẦ Tuy nhiên phần lớn các ựịnh mức ựều lạc hậu và chậm ựược sửa
sự không trung thực của một bộ phận cán bộ, công chức.
- định mức phân bổ chưa phù hợp với thực tiễn và thường lạc hậu khá xa so với nhu cầu. điều này thể hiện rõ nét nhất ở ựịnh mức chi hành chắnh, dẫn ựến trong quá trình chấp hành dự toán các ựơn vị sử dụng ngân sách gặp khó khăn, thường là các ựơn vị có tổng hệ số lương cao thì gặp khó khăn. điều này cũng gây khó khăn trong công tác quản lý của ngành tài chắnh, phải xem xét bổ sung dự toán chi thường xuyên mới ựảm bảo hoạt ựộng của ựơn vị dẫn ựến chi hành chắnh thường xuyên vượt dự toán.
Hai là, công tác lập dự toán chi thường xuyên
- Công tác lập dự toán chi thường xuyên chưa ựồng bộ với công tác lập các kế hoạch, dự án khác như kế hoạch ựào tạo, kế hoạch dạy nghề, dự án bảo vệ môi trườngẦ điều này dẫn tới xây dựng dự toán chi thường xuyên các lĩnh vực trên không có cơ sở vững chắc; ựịnh tắnh nhiều hơn ựịnh lượng; không phân bổ ựược ựến từng cơ quan ựơn vị sử dụng ngân sách. Dự toán không có tắnh dẫn dắt ựơn vị thực hiện nhiệm vụ.
- Khi lập dự toán chi thường xuyên do nhiều khoản chi chưa có ựinh mức hoặc không thể ựịnh mức hoá ựược như chi mua sắm, sửa chữa, chi thực hiện nhiệm vụ ựặc thù, chi ựảm bảo nhiệm vụ phát sinhẦgây khó khăn công tác lập dự toán.
- Trong công tác lập dự toán chi thường xuyên, trình ựộ cán bộ lập dự toán còn yếu, không ựảm bảo quy ựịnh cả về căn cứ, nội dung, phương pháp, trình tự, hệ thống mẫu biểu, thời gian.
Phương án phân bổ ngân sách hoàn toàn phụ thuộc vào phân cấp ngân sách, tỷ lệ ựiều tiết giữa các cấp ngân sách, các ựịnh mức phân bổ ngân sách của cấp trên nên thường cứng nhắc, bị ựộng, một số lĩnh vực mang tắnh chất bình quân, dễ xảy ra khả năng có nơi thừa nơi thiếu, phân bổ nguồn lực tài chắnh chưa thực sự hợp lý.
- đối với cấp huyện thuộc tỉnh nên việc xây dựng các kế hoạch ngân sách trung và dài hạn khó thực hiện ựược vì nó phụ thuộc vào phân cấp ngân sách trong từng thời kỳ ổn ựịnh và ựịnh hướng phát triển KT-XH của ựịa phương, do ựó nảy sinh
việc xác ựịnh thứ tự ưu tiên, cơ cấu và nội dung các khoản chi thường xuyên cũng như khả năng ựề ra chiến lược chi thường xuyên.
Ba là, việc chấp hành dự toán chi thường xuyên
- Trong quá trình phân bổ dự toán chưa thực sự sát với thực tế nhu cầu chi dẫn ựến tình trạng mục thừa, mục thiếu nên phải ựiều chỉnh, bổ sung gây khó khăn cho công tác quản lý của cơ quan tài chắnh và kiểm soát chi của KBNN.
- Trong quá trình sử dụng ngân sách, một số ựơn vị sử dụng ngân sách chưa thực hiện ựúng việc phân bổ ngân sách, ựôi khi chưa khớp ựúng về số tổng hợp, phân bổ chi tiết không sát với yêu cầu chi thực tế, các ựơn vị này thường có xu hướng muốn giữ lại một phần dự toán chi thường xuyên của các ựơn vị trực thuộc dưới danh nghĩa phục vụ cho các nhiệm vụ chung của ngành (Phòng giáo dục).
- Công tác quản lý chi thường xuyên trên lĩnh vực sự nghiệp chưa có hiệu quả cao, ựiển hình công tác xóa ựói giảm nghèo dù rất ựược quan tâm nhưng kết quả thường không bền vững, các hộ thường dễ lâm vào tình trạng tái nghèo khi bị một sự cố gì ựó xảy ra hoặc do tâm lý dựa vào nhà nước, do chi cho công tác này còn mang tắnh bình quân, theo phong trào.
- Tình trạng lãng phắ trong chi thường xuyên còn lớn và tương ựối phổ biến ở các ựơn vị sự nghiệp. (Vắ dụ: mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc không ựúng tiêu chuẩn, ựịnh mức; quản lý và sử dụng ựất ựai trụ sở làm việc không ựúng mục ựắch, vượt tiêu chuẩn ựịnh mức; chi tổ chức lễ hội, ngày kỷ niệm còn mang tắnh chất phô trương, hình thức, gây tốn kém cho ngân sách; một số trường hợp chi khen thưởng không ựúng quy ựịnh).
- Trong qúa trình sử dụng ngân sách, huyện chưa tắnh toán, xác ựịnh ựược hiệu quả chi ngân sách trong thực tế. Mới quản lý NSNN theo ựầu vào mà chưa tắnh ựến kết quả ựầu ra. Việc quản lý chi tiêu chủ yếu dựa vào hệ thống ựịnh mức, tiêu chuẩn, chế ựộ có sẵn, kết quả là không thể ựánh giá ựược hiệu quả của mỗi ựồng kinh phắ thường xuyên ựã sử dụng. Không có thông tin phản hồi từ hiệu quả chi
sở cho việc hoạch ựịnh chắnh sách và ựiều hành của lãnh ựạo huyện.
- Trong công tác kiểm tra, giám sát: Huyện thực hiện kiểm tra, giám sát ựịnh kỳ bằng việc thẩm ựịnh các báo cáo tài chắnh hàng quý của các ựơn vị sử dụng ngân sách nhưng chưa mang lại hiệu quả cao, nhiều trường hợp còn nể nang, ngại va chạm, chưa xử lý kiên quyết ựối với các ựơn vị có sai phạm về tài chắnh, ngân sách, chưa kết hợp ựược thanh tra với phân tắch hiệu quả sử dụng kinh phắ chi thường xuyên ựể tham mưu các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng ngân sách. - Công tác công khai ngân sách của các cấp ngân sách, các ựơn vị sử dụng ngân sách chưa ựược quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc, nhất là ở các xã, thị trấn và các phòng ban chuyên môn trực thuộc huyện. Phổ biến là không ựảm bảo ựầy ựủ về nội dung, hình thức công khai. đối với xã, thị trấn thì thường là nội dung công khai việc huy ựộng và sử dụng các quỹ tài chắnh ngoài ngân sách, các khoản huy ựộng nhân dân ựóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng chưa ựược thực hiện nghiêm túc.
Bốn là,công tác quyết toán chi thường xuyên
- Báo cáo quyết toán của các ựơn vị sử dụng ngân sách khi nộp cho cơ quan quản lý thường mắc một số lỗi: Số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết không khớp nhau, thời gian nộp báo cáo chậm, hệ thống mẫu biểu chưa ựúng quy ựinh (báo cáo phân tắch chi tiết các khoản chi khác, tiếp khách, mua sắmẦ)
- Phòng tài chắnh kế hoạch huyện có trách nhiệm thẩm ựịnh báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã, thị trấn. Tuy nhiên, trong quá trình thẩm ựịnh xác ựịnh một số khoản chi không ựúng quy ựịnh nhưng chỉ yêu cầu rút kinh nghiệm mà không yếu cầu xuất toán lại.
- Việc phân tắch số liệu trên các báo cáo quyết toán của các ựơn vị sử dụng ngân sách chưa ựược quan tâm ựúng mức, mới chỉ dừng lại ở việc xác ựịnh số liệu thu, chi trong năm của ựơn vị mà chưa phân tắch, ựánh giá số liệu quyết toán ựó ựể rút ra những vấn ựề cần ựiều chỉnh về xây dựng ựịnh mức phân bổ ngân sách, ựịnh
nâng cao chất lượng quản lý, sử dụng ngân sách và ựề xuất, tham mưu cho huyện.
b. Nguyên nhân
* đối với quản lý chi ựầu tư
- Trong thời gian qua hệ thống các văn bản pháp luật trong quản lý ựầu tư và xây dựng ựược các cơ quan có thẩm quyền ban hành tương ựối ựầy ựủ, ựã sửa ựổi, bổ sung thường xuyên nhưng nhìn chung còn thiếu ựồng bộ, nhiều quy ựịnh còn chồng chéo, rắm rối gây khó khăn cho ựơn vị thực hiện. (Vắ dụ, Luật xây dựng ban hành từ năm 2003, Nghị ựịnh thực hiện (16/Nđ-CP) ban hành năm 2005 rồi lại sửa ựổi mới ựây (112/Nđ-CP). Có những nội dung sửa ựổi cũng không làm rõ bằng văn bản trước ựấy (16/Nđ-CP quy ựịnh rõ thời gian Thẩm ựịnh dự án gồm cả thời gian Thẩm ựịnh thiết kế cơ sở ựồng thời cũng nêu rõ thời gian yêu cầu cho cơ quan chức năng thẩm ựịnh thiết kế cơ sở, nay 112/Nđ-CP sửa ựổi giảm thời gian giành cho thẩm ựịnh thiết kế cơ sở nhưng lại không nhắc tới thời gian cho Thẩm ựịnh dự án...). Một ựiểm rất quan trọng mà 112/Nđ-CP thay ựổi là những trường hợp ựược phép ựiều chỉnh dự án ựã không còn yếu tố nhà nước thay ựổi chắnh sách, ựơn giá tiền lương... nhưng lại không hướng dẫn cách tắnh toán khoản dự trù trượt giá. điều này sẽ rất khó khăn cho việc trình và phê duyệt Tổng mức ựầu tư của dự án.)
- Quá trình lập kế hoạch ựầu tư xây dựng hàng năm của huyện chưa ựược coi trọng ựúng mức, chưa quản lý chặt chẽ các khâu chuẩn bị ựầu tư, thực hiện ựầu tư, quyết toán vốn ựầu tư.
- Năng lực của các chủ ựầu tư còn những bất cập. điều này thể hiện ở gần như mọi công ựoạn từ chuẩn bị dự án ựến thực hiện dự án. Một số ựơn vị còn thực hiện công việc theo tư duy rất cũ mặc dù môi trường ựầu tư (chế ựộ, chắnh sách...) ựược ựổi mới hàng ngày. Tắnh thụ ựộng trong công việc còn khá phổ biến nhất là khối xã, thị trấn. Trình ựộ ựội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ựầu tư và xây dựng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu dẫn ựến nhiều sai phạm trên lĩnh vực này.
- Năng lực của các ựơn vị tư vấn còn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu cả về lượng và chất, dẫn ựến hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế dự toán sơ sài, thiếu so với quy ựịnh,
hưởng trực tiếp ựến tiến ựộ thực hiện dự án cũng như chất lượng và hiệu quả của dự án.
- Công tác thanh tra kiểm tra trên lĩnh vực này tuy ựược tiến hành thường xuyên nhưng kết luận, xử lý sai phạm còn chưa nghiêm minh. Chưa có cơ chế rõ ràng, cụ thể ựể thực hiện công tác giám sát ựầu tư của cộng ựồng, của các ựoàn thể nhân dân nhất là các công trình có huy ựộng ựóng góp của nhân dân.
* đối với công tác quản lý chi thường xuyên
Một số nguyên nhân gây trở ngại và hạn chế quản lý chi thường xuyên:
- Cơ chế chắnh sách liên quan ựến NSNN và kiểm soát chi NSNN còn thiếu ựồng bộ và chưa chặt chẽ. Các văn bản quy ựịnh chế ựộ kiểm soát ựối với các khoản chi thường xuyên mặc dù ựã ựược bổ sung, sửa ựổi nhiều lần nhưng vẫn chưa ựầy ựủ, không bắt kịp với những thay ựổi trong thực tế. Cơ chế chắnh sách của Nhà nước trong lĩnh vực chi thường xuyên còn lỏng lẻo, thiếu ựồng bộ. Các văn bản quy